- Vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ ph...
- Câu 1 : Các nhà khoa học đã phát hiện ra khi để chung vỏ prôtêin của thể ăn khuẩn T2 và ADN của thể ăn khuẩn T4 thì tạo được một thể ăn khuẩn ghép. Nếu ta cho thể ăn khuẩn ghép đó lây nhiễm vào một vi khuẩn, các thể ăn khuẩn nhân bản lên trong tế bào vật chủ sẽ có
A prôtêin của T4 và ADN của T2.
B prôtêin của T2 và ADN của T4.
C prôtêin của T2 và ADN của T2.
D prôtêin của T4 và ADN của T4.
- Câu 2 : Các bộ ba khác nhau bởi:
A (1), (2) và (3).
B (2) và (3).
C (1) và (4).
D (3) và (4).
- Câu 3 : Khi nói về gen phân mảnh, kết luận nào sau đây là đúng ?
A Gen phân mảnh là thuật ngữ để chỉ tất cả các gen ở sinh vật nhân thực.
B Một gen phân mảnh phiên mã 1 lần sẽ tổng hợp được nhiều loại phân tử mARN thông tin.
C Khi gen phân mảnh phiên mã, các đoạn intron không được dùng làm khuôn tổng hợp mARN.
D Gen phân mảnh là loại gen không có ở vi khuẩn.
- Câu 4 : Khi nói về gen phân mảnh phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Có trong nhân của sinh vật nhân thực.
B Nếu bị đột biến ở đoạn intron thì cấu trúc prôtêin không bao giờ bị thay đổi.
C Có khả năng tạo ra nhiều loại phân tử mARN trưởng thành.
D Không có trong các tế bào của vi khuẩn.
- Câu 5 : Nhóm sinh vật có gen phân mảnh gồm các exon và intron. Điều khẳng định nào sau đây về sự biểu hiện của gen là đúng ?
A Mỗi bản sao được tạo ra bởi một promoter (vùng khởi động) riêng biệt.
B Trong quá trình hoàn chỉnh mARN, các intron sẽ bị loại bỏ khỏi mARN sơ cấp.
C Sự dịch mã của mỗi exon được bắt đầu tự bộ ba khởi đầu của từng exon.
D Trong quá trình dịch mã, các ribôxôm sẽ nhảy qua vùng intron của mARN.
- Câu 6 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc ?
A Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.
B Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hóa axit amin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
C Vùng điều hòa nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axit amin (intron).
- Câu 7 : Về cấu tạo, ADN và tARN có những điểm khác biệt:
A (1), (2), (3), (5).
B (1), (2), (4).
C (1), (3), (5).
D (1), (3), (4).
- Câu 8 : Khi nói về cấu trúc không gian của phân tử ADN, có các phát biểu sau:
A 2
B 1
C 4
D 3
- Câu 9 : Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hiđrô và tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỉ lệ giữa nuclêôtit loại lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.
B Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai.
C Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai.
D Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phục thuộc vào tỉ lệ .
- Câu 10 : Ở sinh vật nhân sơ một nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm có chung một cơ chế điều hòa gọi là Operon. Việc tồn tại Operon có ý nghĩa
A Giúp một quá trình chuyển hóa nào đó xảy ra nhanh hơn vì các sản phẩm của gen có liên quan về chức năng cùng được tạo ra đồng thời, tiết kiệm thời gian.
B Giúp tạo ra nhiều hơn sản phẩm của gen vì nhiều gen phân bố thành cụm sẽ tăng cường lượng sản phẩm vì vậy đáp ứng tốt với sự thay đổi của điều kiện môi trường.
C Giúp cho vùng promoter có thể liên kết dễ dàng hơn với ARN polymerase vì vậy mà gen trong Operon có thể cảm ứng dễ dàng để thực hiện quá trình phiên mã tạo ra sản phẩm khi tế bào cần.
D Giúp cho gen có thể đóng mở cùng lúc vì có cùng một vùng điều hòa vì vậy nếu như đột biến ở vùng điều hòa thì chỉ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của một gen nào đó ở trong Operon.
- Câu 11 : Điều nào sau đây không đúng về hoạt động của gen tăng cường và gen bất hoạt ở sinh vật nhân thực ?
A Các gen gây bất hoạt tác động lên điều hòa làm ngừng phiên mã.
B Các gen gây bất hoạt tác động lên gen điều hòa gây bất hoạt gen điều hòa.
C Các gen gây tăng cường tác động lên gen điều hòa làm tăng sự phiên mã.
D Các gen tăng cường và bất hoạt đều tham gia điều hòa hoạt động gen.
- Câu 12 : Cho các phát biểu sau về sinh vật nhân thực:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 13 : Cho biết trên một đoạn mạch bổ sung của đoạn mã hóa trong ADN của vi khuẩn có trình tự:
A NH2…His-Cys-Asp-Val…COOH.
B NH2…Val-Cys-Asp-His…COOH.
C NH2…Val-Asn-Cys-His…COOH.
D COOH…Val-Asn-Cys-His…NH2.
- Câu 14 : Một mARN ở vi khuẩn có A = 28%; X = 12%; G = 48%, vùng mã hóa của mạch mã gốc của gen tương ứng có lượng G = 108. Số lượng từng loại nuclêôtit trong các bộ ba đối mã sẽ tham gia dịch mã. Biết bộ ba kết thúc trên mARN là UAG
A U = 251; A = 107; X = 431; G = 108.
B A = 251; U = 107; G = 312; X = 215.
C A = 421; U = 251; G = 215; X = 108.
D A = 251; U = 107; G = 416; G = 107.
- Câu 15 : Một phân tử mARN có trình tự nuclêôtit như sau:
A 5' …ATGTAAXXGXGATTT… 3'.
B 5' …UAXAUUGGXGXTTTT… 3'.
C 5' …TAXATTGGXGXTAAA… 3'.
D 5' …UAXAUUGGXGXUAAA… 3'.
- Câu 16 : Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là ?
A 1789
B 2250
C 3060.
D 1125.
- Câu 17 : Một gen của sinh vật nhân sơ có G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 A và 120T. Số liên kết hiđro của gen này là:
A 1120
B 1080
C 990
D 1020
- Câu 18 : Một phân tử ADN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35% X. Hãy cho biết trên đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào ?
A 15% T, 20% X, 30% A, 35% G.
B 15% G, 30% X, 20% A, 35% T.
C 17,5% G, 17,5% X, 32,5% A, 32,5% T.
D 22,5% T, 22,5% A, 27,5% G, 27,5% X.
- Câu 19 : Số mạch đơn ban đầu của một phân tử ADN chiếm 6,25% số mạch đơn có trong tổng số các phân tử AD N con được tái bản từ ADN ban đầu. Trong quá trình tái bản môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 104160. Phân tử ADN này có chiều dài là:
A 11067Å.
B 11804,8Å.
C 5712Å.
D 25296Å.
- Câu 20 : Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép. Giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ = thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là:
A 10%
B 20%
C 25%
D 40%
- Câu 21 : Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại G. Mạch một của gen có số nuclêôtit loại A chiếm 30% và số nuclêôtit loại G chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch một của gen này là:
A A = 450; T = 150; G = 150; X = 750.
B A = 750; T = 150; G = 150; X = 150.
C A = 450; T = 150; G = 750; X = 150.
D A = 150; T = 450; G = 750; X = 150.
- Câu 22 : Phân tử ADN của E.coli có khối lượng là 4,5.105 đvC và có hiệu số nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 10% tổng số nuclêôtit. Số nuclêôtit loại A và G, số liên kết hóa trị Đ-P của phân tử ADN này là ?
A A = 450; G = 300, liên kết hóa trị = 1498.
B A = 300; G = 450, liên kết hóa trị = 2998.
C A = 450; G = 300, liên kết hóa trị = 3000.
D A = 300; G = 450, liên kết hóa trị = 1500.
- Câu 23 : Một gen có 900 cặp nuclêôtit. Gen có bao nhiêu liên kết photphodieste ?
A 1798
B 3598.
C 1800
D 3600.
- Câu 24 : Trên mạch mã gốc của một gen có 3 loại nuclêôtit là A, X, T. Hỏi số bộ ba mã hóa có thể có là bao nhiêu
A 27
B 9
C 24
D 12
- Câu 25 : Số liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của một phân tử ADN bằng 8.105, phân tử ADN này có số cặp nuclêôtit loại G-X nhiều hơn gấp 2 lần số cặp A-T. Số lượng nuclêôtit từng loại của phân tử ADN này là:
A A = T = 2.105; G = X = 105.
B A = T = 3.105; G = X = 2.105.
C A = T = 105; G = X = 2.105.
D A = T = 20.104; G = X = 4.105.
- Câu 26 : Một phân tử ARN tổng hợp nhân tạo chứa 60% U và 40% A. Xác suất bộ ba kết thúc chiếm bao nhiêu
A 28,8%
B 21,6%
C 6,4%
D 9,6%.
- Câu 27 : Xét một gen phân mảnh có 7 intron. Số loại mARN trưởng thành tối đa có thể tạo là bao nhiêu ?
A 5040
B 40320.
C 720
D 120
- Câu 28 : Hỗn hợp U và X với tỉ lệ U : X = 5 : 1. Xác suất tạo ra loại bộ ba chứa 2U và 1X là:
A
B
C
D
- Câu 29 : Một phân tử mARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit lần lượt là A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ bộ ba chứa 2A chiếm:
A
B
C
D
- Câu 30 : Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nuclêôtit là A và G với tỉ lệ . Để có đủ các loại mã di truyền thi đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nuclêôtit ?
A 60
B 72
C 90
D 120
- Câu 31 : Bạn nhận được một phân tử axit nucleic mà bạn nghĩ là mạch đơn ADN. Nhưng bạn không chắc. Bạn phân tích thành phần nuclêôtit của phân tử đó. Thành phần nuclêôtit nào sau đây khẳng định dự đoán của bạn chắc chắn là đúng ?
A Adenin 38% - Xitozin 12% - Guanin 12% - Timin 38%.
B Adenin 22% - Xitozin 32% - Guanin 17% - Uraxin 29%.
C Adenin 22% - Xitozin 32% - Guanin 17% - Timin 29%.
D Adenin 38% - Xitozin 12% - Guanin 12% - Uraxin 38%.
- Câu 32 : Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại adenine chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A A = 450; T = 150; G = 750; X = 150.
B A = 750; T = 150; G = 150; X = 150.
C A = 150; T = 450; G = 750; X = 150.
D A = 450; T = 150; G = 150; X = 750.
- Câu 33 : Trong ống nghiệm có 2 loại nu là A và U với tỉ lệ lần lượt là A : U = 2 : 3. Từ hai loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử này có 2500 nu thì sẽ có bao nhiêu bộ ba UAA?
A 240
B 180
C 152
D 412
- Câu 34 : Các bộ ba khác nhau bởi:(1) Số lượng nuclêôtit. (2) Thành phần nuclêôtit.(3) Trình tự các nuclêôtit. (4) Số lượng liên kết photphodieste.Câu trả lời đúng là:
A (1), (2) và (3).
B (2) và (3).
C (1) và (4).
D (3) và (4).
- Câu 35 : Về cấu tạo, ADN và tARN có những điểm khác biệt:(1) ADN có cấu tạo 2 mạch, còn tARN chỉ được cấu tạo từ 1 mạch.(2) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung, còn tARN thì không có.(3) Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác tARN.(4) ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn tARN.(5) ADN có liên kết hiđrô, còn ARN không có liên kết hiđrô.Phương án đúng là:
A (1), (2), (3), (5).
B (1), (2), (4).
C (1), (3), (5).
D (1), (3), (4).
- Câu 36 : Cho các nhận xét sau:(1) Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, có tính đa dạng và đặc thù.(2) Đều có đơn phân giống nhau và có liên kết bổ sung.(3) Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.(4) Đều có thành phần nguyên tố hóa học giống nhau.Có bao nhiêu đặc điểm là đặc điểm chung giữa ADN và prôtêin ?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 37 : Khi nói về cấu trúc không gian của phân tử ADN, có các phát biểu sau:(1) Hai mạch của ADN xếp song song và ngược chiều nhau.(2) Có cấu trúc hai mạch xoắn kép, đường kính vòng xoắn là 20Å.(3) Khoảng cách giữa hai nuclêôtit là 3,4Å.(4) Các cặp bazơ nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.Số thông tin chưa chính xác là:
A 2
B 1
C 4
D 3
- Câu 38 : Nhiệt độ nóng chảy của ADN là nhiệt độ để phá vỡ các liên kết hiđrô và tách hai mạch đơn của phân tử. Hai phân tử ADN có chiều dài bằng nhau nhưng phân tử ADN thứ nhất có tỉ lệ giữa nuclêôtit loại lớn hơn phân tử ADN thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất nhỏ hơn phân tử ADN thứ hai.
B Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất bằng phân tử ADN thứ hai.
C Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN thứ nhất lớn hơn phân tử ADN thứ hai.
D Nhiệt độ nóng chảy của phân tử ADN không phục thuộc vào tỉ lệ .
- Câu 39 : Cho các phát biểu sau về sinh vật nhân thực:(1) Chiều dài mARN sơ khai đúng bằng chiều dài của gen mã hóa tương ứng.(2) Phân tử ADN chỉ có một mạch làm khuôn, mạch còn lại là mạch mã hóa.(3) Nhiều chuỗi polipeptit khác loại có thể được tổng hợp từ một phân tử mARN trưởng thành duy nhất.(4) Một chuỗi polipeptit có thể được tổng hợp bởi nhiều ribôxôm.Số phát biểu đúng là ?
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 40 : Cho biết trên một đoạn mạch bổ sung của đoạn mã hóa trong ADN của vi khuẩn có trình tự:5' …GTXATAXTGTXATAX… 3'.Biết các bộ ba mã hóa:XUG: Leu; GUX, GUU: Val; UXA: Ser; XAU: His ;AUA: Ile; UAX: Tyr; AAX: Asn; UGU: Cys;AXU: Thr.Nếu đột biến làm mất nuclêôtit thứ 5 trên mạch bổ sung (5' → 3') thì cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng là:
A NH2…His-Cys-Asp-Val…COOH.
B NH2…Val-Cys-Asp-His…COOH.
C NH2…Val-Asn-Cys-His…COOH.
D COOH…Val-Asn-Cys-His…NH2.
- Câu 41 : Một phân tử mARN có trình tự nuclêôtit như sau:5' …AUGUAAXXGXGAUUU… 3'.Mạch bổ sung của gen mã hóa ra phân tử mARN trên có trình tự là:
A 5' …ATGTAAXXGXGATTT… 3'.
B 5' …UAXAUUGGXGXTTTT… 3'.
C 5' …TAXATTGGXGXTAAA… 3'.
D 5' …UAXAUUGGXGXUAAA… 3'.
- Câu 42 : Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép. Giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ = thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là:
A 10%
B 20%
C 25%
D 40%
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen