Trắc nghiệm: Ôn luyện dấu về câu có đáp án !!
- Câu 1 : Dòng nào không phải là công dụng của dấu chấm lửng?
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
B. Dùng để đánh dấu kết thúc câu tường thuật.
C. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
- Câu 2 : Dấu chấm phẩy dùng để:
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
C. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 3 : Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì ?
A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn
C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản
D. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Câu 4 : Dòng nào không phải là công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
D. Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Câu 5 : Dấu gạch ngang khác dấu gạch nối như thế nào?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
B. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
C. Dấu gạch ngang được sử dụng nhiều hơn dấu gạch nối.
D. Cả A và B đều đúng.
- Câu 6 : Các lỗi cần tránh về dấu câu là gì?
A. Thiếu dấu ngắt câu hoặc dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
B. Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi cần thiết.
C. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu với nhau.
D. Tất cả các lỗi trên.
- Câu 7 : Ví dụ thiếu dấu ngắt ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?
- Câu 8 : Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?
- Câu 9 : Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó thích hợp vào chỗ trống.
- Câu 10 : Đặt dấu hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên đặt dấu gì?
- Câu 11 : Chép đoạn văn và điền các dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
- Câu 12 : Phát hiện lỗi về dấu câu và thay vào đó các dấu câu thích hợp:
- Câu 13 : Dựa vào các bài đã học về dấu câu ở các lớp 6, 7, 8, lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu dưới đây :
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng