20 bài tập Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế g...
- Câu 1 : Bản chất của Chính sách mới do Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra là gì?
A Thực hiện đạo luật phục hưng công nghiệp
B Hệ thống các chính sách, biện pháp đưa nước Mĩ thoát ra khủng hoảng
C Sử dụng vai trò tích cực của Nhà nước giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội
D Giải quyết nạn thất nghiệp
- Câu 2 : Chính sách mới của Tổng thống Ru- giơ- ven có điểm gì đặc biệt?
A Khôi phục kinh tế và đẩy mạnh các biện pháp phát triển quân sự
B Tập chung vào phát triển công nghiệp với các đạo luật, điều chỉnh nông nghiệp
C Nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội
D Thông qua các đạo luật ngân hàng phục hung công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp
- Câu 3 : Hậu quả xã hội nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ là
A Nhiều chủ ngân hàng Mĩ bị phá sản
B Sự bất công xã hội ngày càng tăng lên
C Tình trạng phân biệt chủng tộc ngày càng trở nên sâu sắc
D Hàng chục triệu người thất nghiệp, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ
- Câu 4 : Thực chất cùa chính sách mới được thực hiện ở Mĩ là
A nhà nước tăng cường vai trò quản lý nền kinh tế.
B duy trì chế độ dân chủ tư sản.
C nhà nước tư sản thỏa hiệp với giai cấp công nhân
D xây dựng chủ nghĩa tư bản nhà nước.
- Câu 5 : Nội dung đúng lí giải đúng nhất về việc số người thất nghiệp ở Mĩ lên tới mức cao nhất vào những năm 1932 – 1933
A Từ việc quản lí của chủ ư bản ở một số xí nghiệp, nhà máy, người lao động muốn thay đổi công việc, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp
B Mong muốn có thu nhập cao, người lao động có nhu cầu tìm việc làm mới, làm gia tăng tình trạng thất nghiệp
C Những cuộc khủng hoảng chu kì tác động đến một số lĩnh vực kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp tăng nhanh
D Các ngành kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng, sản xuất đình trệ, tê liệt, phá sản làm gia tăng tỉ lệ thất nghiệp
- Câu 6 : Bản chất của Chính sách mới do Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra là gì?
A Thực hiện đạo luật phục hưng công nghiệp
B Hệ thống các chính sách, biện pháp đưa nước Mĩ thoát ra khủng hoảng.
C Sử dụng vai trò tích cực của Nhà nước giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội.
D Giải quyết nạn thất nghiệp
- Câu 7 : Sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian:
A 1, 2, 3.
B 3, 2, 1.
C 1, 3, 2.
D 2, 1, 3.
- Câu 8 : Đặc điểm chung của đế quốc Đức và Mĩ giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới là
A kinh tế phát triển cao, có ít thuộc địa.
B có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C kinh tế phát triển chậm chạp, hệ thống thuộc địa ít.
D tập trung kinh doanh, đầu tư thị trường bên ngoài.
- Câu 9 : Chính sách mới của Mĩ để lại bài học gì cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới kinh tế hiện nay?
A Tập trung đầu tư vào phát triển ngành kinh tế mũi nhọn.
B Tập trung đầu tư vào phát triển ngành kinh tế có nhiều lợi thế.
C Thực hiện các biện pháp dân chủ trong phát triển kinh tế.
D Thực hiện chính sách, biện pháp phát triển kinh tế phù hợp.
- Câu 10 : Yếu tố quyết định đến sự thành công của Chính sách mới, giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 là gì?
A Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
B Nhanh chóng phục hưng công nghiệp và ngân hàng
C Thực hiện chính sách láng giềng thân thiện.
D Không can thiệp vào các sự kiện xảy ra ngoài nước Mĩ.
- Câu 11 : Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với các vấn đề quốc tế ở thập niên 30 của thế kỉ XX đã đưa đến một trong những tác động nào
A Trực tiếp gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
B Gián tiếp gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
C Trực tiếp gây ra xung đột căng thẳng giữa Mĩ và Liên Xô
D Gián tiếp đưa đến phong trào chống chủ nghĩa phát xít mạnh mẽ.
- Câu 12 : Vì sao Mĩ muốn xâm lược, bành trướng đối với khu vực Mĩ Latinh?
A Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
B Mở rộng ngoại giao.
C Mở rộng lãnh thổ.
D Giúp đỡ Mĩ Latinh.
- Câu 13 : Yếu tố quyết định thành công trong Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là
A nước Mĩ thực hiện chính sách trung lập.
B Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
C nước Mĩ có tiềm lực kinh tế mạnh.
D mâu thuẫn giai cấp được xoa dịu.
- Câu 14 : Đâu không phải là đạo luật áp dụng để khắc phục sự khủng hoảng kinh tế?
A Đạo luật về ngân hàng
B Đaọ luật phục hưng công nghiệp
C Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp
D Đạo luật phuc hưng thương nghiêp
- Câu 15 : Mĩ tham chiến cùng với phe Hiệp ước trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến có mục đích gì?
A Giúp các nước đánh bại quân Đức
B Đòi lại quyền lợi cho các nước Anh, Pháp, Nga
C Tiêu diệt tên trùm chiến tranh Đức
D Chia lợi cho cuộc chiến sắp kết thúc
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại