Trắc Sinh học 11 Bài 37 (có đáp án): Sinh trưởng v...
- Câu 1 : Sinh trưởng là sự...................... về mặt kích thước và............ tế bào. Tốc độ sinh trưởng của mỗi loài phụ thuộc vào ............................. và là một chỉ tiêu quan trọng trong .................................
A. gia tăng - số lượng - kiểu hình - chọn giống.
B. phát triển - số lượng - từng loài - chọn giống.
C. gia tăng - số lượng - kiểu gen - chăn nuôi.
D. phát triển - khối lượng - từng loài - chọn giống.
- Câu 2 : Phát triển của cơ thể động vật bao gồm
A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào
C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
- Câu 3 : Phát triển của động vật là quá trình biến đổi gồm:
A. Sinh trưởng
B. Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể
C. Phân hoá tế bào
D. Tất cả đều đúng
- Câu 4 : Sinh trưởng và phát triển của chim bồ câu
A. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi chim trưởng thành và sinh sản được
B. Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết
C. Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc chim trưởng thành
D. Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chết
- Câu 5 : Sinh trưởng và phát triển của thằn lằn
A. Bắt đầu từ khi trứng nở đến khi thằn lằn trưởng thành và sinh sản được
B. Bắt đầu từ hợp tử, diễn ra trong trứng và sau khi trứng nở, kết thúc khi già và chết
C. Bắt đầu từ lúc trứng được thụ tinh và kéo dài đến lúc thằn lằn trưởng thành
D. Bắt đầu từ khi trứng nở ra đến khi già và chết
- Câu 6 : Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt khối lượng 50 – 60 kg vì
A. Đó là cỡ lớn nhất của chúng
B. Sau giai đoạn này lợn lớn rất chậm
C. Sau giai đoạn này lợn sẽ dễ bị bệnh
D. Nuôi lâu thịt lợn sẽ không ngon
- Câu 7 : Vì sao nuôi cá rô phi nên thu hoạch sau 1 năm mà không để lâu hơn ?
A. Sau 1 năm cá đã đạt kích thước tối đa
B. Cá nuôi lâu thịt sẽ dai và không ngon
C. Tốc độ lớn của cá rô phi nhanh nhất ở năm đầu sau đó sẽ giảm
D. Cá rô phi có tuổi thọ ngắn
- Câu 8 : Nhận xét nào dưới đây là không đúng ?
A. Sự phát triển của động vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái
B. Cơ thể động vật được hình thành do kết quả của quá trình phân hóa của hợp tử
C. Đặc điểm của quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật thay đổi tùy theo điều kiện sống của chúng
D. Sự sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật theo thời gian
- Câu 9 : Nhận xét nào dưới đây về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống là không đúng:
A. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển
B. Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau
C. Ba giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính là giai đoạn hợp tử, giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi
D. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn luôn liên quan đến môi trường sống
- Câu 10 : Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có:
A. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành.
B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành
C. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý giống với con trưởng thành.
D. Đặc điểm hình thái, cấu tạo giống với con trưởng thành và sinh lý khác với con trưởng thành.
- Câu 11 : Phát triển không qua biến thái có đặc điểm?
A. Không phải qua lột xác.
B. Ấu trùng giống con trưởng thành.
C. Con non khác con trưởng thành.
D. Phải qua một lần lột xác.
- Câu 12 : Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái là:
A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua
D. Châu chấu, ếch, muỗi.
- Câu 13 : Những động vật nào dưới đây có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái?
A. Cánh cam, cào cào, cá chép, chim bồ câu.
B. Bọ rùa, cá chép, châu chấu, gà...
C. Cào cào, rắn, thỏ, mèo...
D. Cá chép, rắn, bồ câu, thỏ...
- Câu 14 : Sự sinh trưởng của nhóm động vật nào không đặc trưng bởi quá trình nguyên phân
A. Động vật nguyên sinh
B. Động vật có xương sống
C. Động vật không xương sống
D. Động vật có biến thái không hoàn toàn.
- Câu 15 : Sự sinh trưởng của nhóm động vật nào đặc trưng bởi quá trình nguyên phân
A. Động vật có biến thái hoàn toàn
B. Động vật có xương sống
C. Động vật có biến thái không hoàn toàn.
D. Cả A, B và C
- Câu 16 : Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành là sự sinh trưởng và phát triển của động vật qua:
A. Biến thái hoàn toàn.
B. Biến thái không hoàn toàn.
C. Không qua biến thái.
D. Lột xác.
- Câu 17 : Cho các loài động vật sau:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 18 : Những động vật sinh trưởng và phát triển thông qua biến thái không hoàn toàn là:
A. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
C. Châu chấu, ếch, muỗi.
D. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
- Câu 19 : Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có
A. Đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành
B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý
B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý
D. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành
- Câu 20 : Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là:
A. Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.
B. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý
C. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
D. Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.
- Câu 21 : Sinh trưởng phát triển có biến thái không hoàn toàn sai khác cơ bản với kiểu sinh trưởng phát triển không qua biến thái là
A. Có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành
B. Có hình thái cấu tạo của con non khác với con trưởng thành
C. Chịu ảnh hưởng rõ rệt của hormone
D. Trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành
- Câu 22 : Có bao nhiêu phương án sai khi nói về điểm giống nhau giữa sinh trưởng, phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước