Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 37 Thức ăn vật nuôi
- Câu 1 : Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu
B. Lợn
C. Gà
D. Vịt
- Câu 2 : Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 3 : Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?
A. Cám
B. Khô dầu đậu tương
C. Premic vitamin
D. Bột cá
- Câu 4 : Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn gồm có các loại thức ăn sau, trừ loại nào sau đây?
A. Cám
B. Ngô
C. Premic khoáng
D. Bột tôm
- Câu 5 : Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc chất khoáng?
A. Cám
B. Khô dầu đậu tương
C. Premic vitamin
D. Bột cá
- Câu 6 : Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ nước chiếm cao nhất?
A. Rau muống
B. Khoai lang củ
C. Ngô hạt
D. Rơm lúa
- Câu 7 : Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Protein chiếm cao nhất?
A. Rau muống
B. Khoai lang củ
C. Bột cá
D. Rơm lúa
- Câu 8 : Trong các loại thức ăn sau, loại nào có tỉ lệ Gluxit chiếm cao nhất?
A. Rau muống
B. Khoai lang củ
C. Ngô hạt
D. Rơm lúa
- Câu 9 : Hàm lượng chất khô có trong bột cá là bao nhiêu %?
A. 87,3%
B. 73,49%
C. 91,0%
D. 89,4%
- Câu 10 : Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu… có mấy túi?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 2 Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 4 Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 5 Thực hành: Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 8 Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng