- Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ...
- Câu 1 : Năm 1900, Lê-nin cùng các đồng chí của mình xuất bản báo Tia lửa nhằm mục đích gì?
A Truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga.
B Tập hợp quần chúng nhân đấu tranh chống lại Nga hoàng.
C Gây dựng thanh thế cho Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga.
D Giành ưu thế cho pháp Bônsêvích.
- Câu 2 : Tổ chức nào do Lê -nin thành lập năm 1895 được coi là mầm mống của Đảng mácxít cách mạng?
A Liên hiệp giải phóng nhân dân Nga.
B Hội đấu tranh giải phóng nhân dân Nga.
C Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
D Hội đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.
- Câu 3 : Sự kiện nào châm ngòi lửa cho phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
B Các cuộc bãi công chính trị của quần chúng (1905).
C Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
D Lễ kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1-5-1905)
- Câu 4 : Đặc điểm của nền kinh tế nước Nga trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?
A Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.
B Đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
C Nga hoàng đã bị lật đổ, thiết lập chế độ cộng hòa.
D Mâu thuẫn nhân dân với Nga hoàng ngày càng gay gắt.
- Câu 5 : Sự kiện nào sau đây được xem là “Ngày chủ nhật đẫm máu”?
A Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
B 14 vạn công nhân Pe-tec-bua kéo đến Cung điện mùa đông (9/1/1905).
C Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (1905).
D Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
- Câu 6 : Tại sao Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập (1898) nhưng không hoạt động được?
A Các đảng viên bị bắt.
B Lê-nin thay đổi chủ trương.
C Gián điệp đột nhập vào trong đảng.
D Đảng bị phân hóa thành hai phe.
- Câu 7 : Sự kiện lịch sử nào được coi là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 -1905)
B Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 - 1905)
C Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 - 1905)
D Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905)
- Câu 8 : Cuộc sống cơ cực của công nhân và nhân dân lao động Nga những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX không do nguyên nhân nào đây?
A Ách áp bức của giai cấp tư sản và tư bản nước Nga.
B Chính sách của chính quyền Nga hoàng.
C Ảnh hưởng từ chiến tranh Nga - Nhật.
D Sự thất bại của các phong trào diễn ra mạnh mẽ.
- Câu 9 : Năm 1903, Đại hội Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga được triệu tập không bàn về nội dung nào sau đây?
A Đa số đại biểu tán thành đường lối của Lê-nin.
B Bàn về cương lĩnh của Đảng.
C Bản về điều lệ Đảng.
D Thông qua Ban chấp hành trung ương Đảng.
- Câu 10 : Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là
A Phong trào bãi công, biểu tình của quần chúng cuối năm 1904
B Quân đội và cảnh sát của Nga hoàng gây vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu”
C Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905)
D Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
- Câu 11 : Một trong những ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1905 - 1907 là gì?
A Giáng một đòn mạnh mẽ vào chế độ Nga hoàng.
B Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga
C Cổ vũ phong trào đấu tranh đòi dân chủ ở các nước đế quốc.
D Thức tỉnh nhân đấu tranh vào đầu thế kỉ XX.
- Câu 12 : Phong trào cách mạng 1905 - 1907 mang tính chất?
A Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B Cách mạng giải phóng dân tộc.
C Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Câu 13 : Ý nào sau đây phản ánh vai trò của Lê-nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga?
A Lãnh đạo phong trào 1905 - 1907 thắng lợi.
B Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc.
C Đẩy mạnh truyền bá lí luận giải phóng dân tộc.
D Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.
- Câu 14 : Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là
A Cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
B Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
C Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị của nhà vua
D Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến