Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Địa Lý - THPT Chuy...
- Câu 1 : Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu của châu Phi là
A. xavan và rừng xích đạo
B. hoang mạc, bán hoang mạc và xavan
C. hoang mạc và rùng cận nhiệt đới khô
D. rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm
- Câu 2 : Cho bảng số liệu:QUY MÔ VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA
A. Tổng số lao động đang làm việc ở nước ta có xu hướng tăng.
B. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao thứ hai và có xu hướng tăng.
C. Khu vực công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm.
D. Khu vực nông- lâm- ngư nghiệp luôn chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng giảm.
- Câu 3 : Cho biểu đồ sau:
A. Tốc độ tăng dân số thành thị và nông thôn nuớc ta giai đoạn 1998-2014.
B. Sự thay đổi số dân thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1998-2014.
C. Sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 1998-2014.
D. Sự thay đổi quy mô và cơ cấu dân số nước ta giai đoạn 1998-2014.
- Câu 4 : Toàn cầu hóa là quá trình
A. hợp tác giữa các nước về thương mại.
B. liên kết các quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
C. hợp tác giữa các nước về văn hóa, khoa học.
D. liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
- Câu 5 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất feralit trên đá badan phân bố chu yếu ở vùng nào?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
- Câu 6 : Cho bảng số liệu:LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2005 - 2014
A. Tổng số lao động không tăng.
B. Lao động thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước tăng chậm nhất.
C. Lao động thuộc thành phần kinh tế Nhà nước tăng nhiều nhất.
D. Lao động thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất.
- Câu 7 : Vùng có mật độ dân số thấp nhất nước ta là vùng nào sau đây?
A. Tây Bắc.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Bắc.
- Câu 8 : Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta có nguồn gốc từ khối khí nào sau đây?
A. Cực lục địa phương Bắc.
B. Nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương.
C. Chí tuyến bán cầu Bắc.
D. Chí tuyến bán cầu Nam.
- Câu 9 : Đất ở dải đồng bằng ven biển miền Trung thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa do nguyên nhân nào sau đây?
A. Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành.
B. Đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang.
D. Có một số đồng bằng mở rộng ở các cửa sông lớn.
- Câu 10 : Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế là
A. vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
B. vùng biển rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.
C. vùng biển liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở.
D. phần ngầm dưới biển và vùng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài.
- Câu 11 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13-14, hãy cho biết theo thứ tự từ Bắc vào Nam lần lượt là các vịnh biển nào?
A. Cam Ranh, Vân Phong, Xuân Đài, Diễn Châu, Hạ Long.
B. Hạ Long, Diễn Châu, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh.
C. Cam Ranh, Vân Phong, Diễn Châu, Xuân Đài, Hạ Long.
D. Hạ Long, Cam Ranh, Vân Phong, Xuân Đài, Diễn Châu.
- Câu 12 : Vùng có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
- Câu 13 : Cho bảng số liệu sau:CƠ CẤU DÂN SỐ THẾ GIỚI PHÂN THEO CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005 VÀ 2014
A. Tròn
B. Đường
C. Cột
D. Miền
- Câu 14 : Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có các loài thú có lông dày.
B. Đất chủ yếu là đất mùn thô.
C. Không có tháng nào nhiệt độ trên 25°C.
D. Hình thành hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
- Câu 15 : Cho bảng số liệu sau:LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC VÀ TIÊU DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2015
A. Khu vực Bắc Mĩ có sụ chênh lệch giữa lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng.
B. Khu vực Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác lớn nhất.
C. Khu vực Trang Á có lượng dầu thô tiêu dùng nhỏ nhất.
D. Khu vực Tây Âu có lượng dầu thô khai thác nhỏ hơn lượng dầu thô tiêu dùng.
- Câu 16 : Đất feralit có đặc tính chua là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan
B. Quá trình phong hóa mạnh.
C. Có sự tích tụ oxit sắt (Fe203)
D. Có sự tích tụ oxit nhôm (Al203)
- Câu 17 : Cho bảng số liệu sau:CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦATHỤY ĐIỂN VÀ Ê- TI -Ô –PI- A NĂM 2013
A. Trong cơ cấu GDP của Thụy Điển, tỉ trọng khu vực II cao gấp 17 lần tỉ trọng khu vực I.
B. Trong cơ cấu GDP của Thụy Điển, tỉ trọng khu vực III cao gấp 51,9 lần tỉ trọng khu vực I.
C. Trong cơ cấu GDP của Ê-ti-ô-pi-a, khu vực II chiếm tỉ trọng cao nhất.
D. Trong cơ cấu GDP của Ê-ti-ô-pi-a, tỉ trọng khu vực I và khu vực III có sự chênh lệch lớn.
- Câu 18 : Đặc điểm nào sau đây là của vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Có 4 cánh cung lớn.
B. Gồm các khối núi và cao nguyên.
C. Có 3 dải địa hình cùng hướng tây bắc- đông nam.
D. Gồm các dãy núi song song và so le nhau.
- Câu 19 : Thế mạnh về chất lượng của nguồn lao động nước ta là
A. giá lao động tương đối rẻ.
B. nguồn lao động dồi dào.
C. trình độ chuyên môn ngày càng cao.
D. lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn.
- Câu 20 : Xu hướng già hóa dân số không có biểu hiện nào sau đây?
A. Tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao.
B. Tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.
C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp.
D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng cao.
- Câu 21 : Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng đô thị hóa tự phát ở Mĩ La-tinh là do
A. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển mạnh.
B. dân nghèo không có ruộng ra thành phố tìm việc làm.
C. cải cách ruộng đất triệt để.
D. chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở nông thôn.
- Câu 22 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không chạy hướng tây bắc - đông nam?
A. Pu Đen Đinh
B. Hoàng Liên Sơn
C. Con Voi
D. Đông Triều
- Câu 23 : Cho bảng số liệu:GDP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2015
A. Các nước đang phát triển cho GDP bình quân đầu người khá đồng đều.
B. Các nước phát triển có GDP bình quân đầu người là trên 50 000 USD.
C. GDP bình quân đầu người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển.
D. GDP bình quân đầu người không có sự chênh lệch giữa các nước phát triên và đang phát triển.
- Câu 24 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết đinh lũ trên sông Mê Công vào tháng nào sau đây?
A. Tháng 10
B. Tháng 9
C. Tháng 1
D. Tháng 12.
- Câu 25 : Nước ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đói bán cầu Bắc nên
A. khí hậu có hai mùa rõ rệt.
B. có tài nguyên khoáng sản phong phú.
C. hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.
D. có nền nhiệt độ cao.
- Câu 26 : Vùng chịu ngập lụt quan trọng nhất nước ra là vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng
B. Các đồng bằng ở Bắc Trung Bộ
C. Đồng bằng sông Cửu Long
D. Các đồng bằng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Câu 27 : Dân cư ỏ khu vực Tây Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?
A. Hồi giáo
B. Do Thái giáo
C. Phật giáo
D. Ki-tô-giáo
- Câu 28 : Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm nước đang phát triển?
A. Nợ nước ngoài nhiều.
B. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.
C. Thu nhập bình quân đầu người thấp.
D. Chỉ số phát triển con người (HDI) thấp.
- Câu 29 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị có quy mô dân số (năm 2007) trên 1 triệu người là những đô thị nào sau đây?
A. Hải Phòng, Thái Nguyên, Đà Nẵng
B. Hạ Long, Buôn Ma Thuột, Cần Thơ
C. Biên Hòa, Huế, Thanh Hóa
D. Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh
- Câu 30 : Nguyên nhân quan trọng nhất khiến đa số các nước châu Phi ở tình trạng kém phát triển gì?
A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
B. Các cuộc xung đột sắc tộc.
C. Hậu quả sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân.
D. Trình độ dân trí thấp.
- Câu 31 : Lượng nước thiếu hụt trong mùa khô ở miền Bắc không lớn như ở miền Nam là do miền Bắc có
A. lượng mưa lớn hơn
B. mùa mưa kéo dài hơn
C. mưa phùn
D. nhiều dãy núi cao đón gió
- Câu 32 : Việt Nam là thành viên của những tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
A. EU và ASEAN
B. APEC và ASEAN
C. NAFTA và APEC
D. EU và NAFTA
- Câu 33 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng là
A. chính sách phân bố lại dân cư giữa các vùng.
B. chất lượng cuộc sống ở thành thị tốt hơn.
C. quá trình công nghiệp hóa.
D. dân nông thôn ra thành thị tìm việc làm.
- Câu 34 : Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?
A. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
B. Chế độ nước của sông ngòi thất thường
C. Nhiều thiên tai: bão, lũ, trượt lở đất.
D. Sự bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu.
- Câu 35 : Trong chế độ mưa nước ta, tháng mưa lớn nhất ở Nam Bộ đến muộn hon so với Bắc Bộ là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Gió tây nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến Nam Bộ sớm hơn.
B. Gió mùa Tây Nam hoạt động ở Nam Bộ kết thúc muộn hơn.
C. Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở Nam Bộ muộn hơn.
D. Vị trí Nam Bộ gần xích đạo hơn.
- Câu 36 : Khó khăn lớn nhất của khu vực đồi núi nước ta đối với việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. địa hình bị chia cắt mạnh
B. các hiện tượng thời tiết cực đoan
C. dễ xảy ra các thiên tai
D. có nguy cơ phát sinh động đất
- Câu 37 : Cho bảng số liệu sau: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
A. Biên độ nhiệt trung bình năm tăng dần từ bắc vào nam.
B. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII càng vào nam càng lớn.
C. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ bắc vào nam.
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm chênh lệch ít hơn so với tháng I.
- Câu 38 : Dải hội tụ nhiệt đới chạy theo hướng kinh tuyến vào đầu mùa hạ ở nước ta được hình thành do sự hội tụ giữa hai luồng gió nào sau đây?
A. Gió Tín phong bán cầu Nam và gió mùa Đông Nam.
B. Gió tây nam TBg và Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió tây nam TBg và Tín phong bán cầu Nam.
D. Gió Tín phong bán cầu Bắc và Tín phong bán cầu Nam.
- Câu 39 : Vào mùa đông, miền Bắc nước ta vẫn còn có những ngày trời nắng, thời tiết ổn định nhiệt độ cao do hoạt động của loại gió nào sau đây?
A. Gió mùa Đông Bắc
B. Gió mùa Tây Nam
C. Tín phong bán cầu Bắc
D. Tín phong bán cầu Nam
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)