- Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh th...
- Câu 1 : Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào thuộc Đông Nam Á?
A Đảng cộng sản Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin
B Đảng cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm
C Đảng cộng sản Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a
D Đảng cộng sản Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
- Câu 2 : Cuộc khởi nghĩa Ông Kẹo và Commađam kéo dài trong bao nhiêu năm?
A 10 năm
B 20 năm
C 30 năm
D 40 năm
- Câu 3 : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nơi nào được coi là thuộc địa quan trọng và giàu có nhất trong các thuộc địa của Pháp?
A Đông Nam Á
B Việt Nam
C Các nước Đông Dương
D Châu Phi
- Câu 4 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời khi nào?
A 10/1929
B 1/1930
C 2/1930
D 10/1930
- Câu 5 : Đảng cộng sản Việt Nam được đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào tháng năm nào?
A Tháng 3 năm 1930
B Tháng 10 năm 1930
C Tháng 9 năm 1930
D Tháng 11 năm 1930
- Câu 6 : Ở Đông Nam Á, Đảng cộng sản được thành lập sớm nhất ở
A Philipin
B Mã Lai
C Indonesia
D Việt Nam
- Câu 7 : Sự kiện nào mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dương?
A Sự ra đời của Đảng Cộng sản Lào
B Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
C Sự ra đời của Đảng Cộng sản Campuchia
D Sự ra đời của cả ba Đảng Cộng sản của ba nước Đông Dương
- Câu 8 : Ở Cam-pu-chia, phong trào đấu tranh nào được xem là tiêu biểu nhất sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
A Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam
B Phong trào Chậu Pa-chay
C Phong trào chống thuế, bắt phu
D Cuộc nổi dậy của nông dân huyện Rô-lê-phan
- Câu 9 : Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A Xu hướng cải cách
B Xu hướng vô sản
C Chỉ có xu hướng tư sản
D Tồn tại song song xu hướng vô sản và tư sản
- Câu 10 : Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A Giành độc lập dân tộc
B Khai dân trí để chấn hưng quốc gia
C Đòi quyền tự do kinh doanh
D Đòi các quyền dân sinh dân chủ
- Câu 11 : Trong những năm 1936 – 1939, một số cơ sở cách mạng của Mặt trận dân chủ Đông Dương đã được xây dựng ở các thành phố lớn bao gồm
A Viêng Chăn, Phnôm Pênh
B Phnôm Pênh, Xavanakhet
C Viêng Chăn, Hà Nội
D Phnôm Pênh, Phongsalì
- Câu 12 : Mục tiêu của mặt trận Dân chủ Đông Dương trong những năm 1936-1939 là gì?
A Chống phong kiến thực hiện cách mạng điền địa
B Chống chiến tranh bảo vệ hòa bình và an ninh khu vực
C Chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh
D Chống phát xít, xóa bỏ chế độ phong kiến nhằm mục tiêu dân chủ
- Câu 13 : Nét mới trong phong trào dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là
A Giai cấp vô sản giành thắng lợi
B Phong trào dân tộc lớn mạnh
C Phong trào độc lập dân tộc diễn ra quyết liệt
D Phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt
- Câu 14 : Cuộc vận động dân chủ ở Lào và Campuchia đầu thế kỉ XX được xem là
A Đã kích thích sự phát triển của phòng trào đấu tranh chống phong kiến cho đến khi CTTG thứ nhất kết thúc
B Đã đẩy lùi sự phát triển của phong trào đấu tranh cho đến khi CTTTH thứ 2 bủng nổ
C Đã đẩy lùi sự phát triển của phong trào đấu tranh cho đến khi CTTG thứ nhất kết thúc
D Đã kích thích sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ cho đến khi CTTG thứ 2 bùng nổ
- Câu 15 : Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh của nhân dân Lào và Campuchia bùng lên mạnh mẽ?
A Để phản đối chính sách bắt lính của thực dân Pháp
B Do chính sách thống trị tàn bạo và bóc lột nặng nề của thực dân Pháp
C Để phản đối chính sách chia để tri của thực dân Pháp
D Để phản đối chính sách thuế và độc quyền của Pháp
- Câu 16 : Cuộc đấu tranh nào dưới đây không nằm trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Lào và Cam-pu-chia trong thời gian 1918 – 1939?
A Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam
B Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng
C Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa
D Khởi nghĩa Châu Pa-chay
- Câu 17 : Sau khi đàn áp phong trào cách mạng 1930- 1931, Pháp đã có hành động gì để phá vỡ cơ sở cách mạng ở Lào và Cam-pu-chia?
A Thực hiện mua chuộc, lôi kéo các phần tử cách mạng
B Không có hành đông gì nổi bật
C Ráo riết tìm kiếm những người cộng sản
D Tập trung lực lượng, đàn áp những người cộng sản
- Câu 18 : Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi là do
A Phong trào còn mang tính tự phát
B Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia
C Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết
D Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào
- Câu 19 : Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?
A Để làm giàu cho chính quốc
B Để hàn gắn vết thương sau chiến tranh
C Để củng cố địa vị trong giới tư bản chủ nghĩa
D Để làm các nước thuộc địa phụ thuộc vào chính quốc
- Câu 20 : Phong trào đấu tranh nào ở Campuchia có sự chuyển biến từ đấu tranh chống thuế, bắt phu sang đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp?
A Cuộc nổi dậy của nông dân ở Công – pong Chơ – năng
B Phong trào chống thuế ở Prây – veng
C Phong trào chống thuế ở Công –pông Chàm
D Phong trào chống thuế ở Bắc Cam-pu-chia
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại