Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 4 Vai trò của các nguy...
- Câu 1 : Chất khoáng hoà tan được vận chuyển từ
A. rễ lên lá theo mạch gỗ
B. lá xuống rễ theo mạch gỗ
C. rễ lên lá theo mạch rây
D. lá xuống rễ theo mạch rây
- Câu 2 : Sắp xếp các vai trò của các nguyên tố tương ứng với từng nguyên tố:Tên nguyên tố:
A. 1-a, 2-e, 3-c, 4-b, 5-d.
B. 1-a, 2-e, 3-d, 4-b, 5-c
C. 1-a, 2-e, 3-d, 4-c, 5-b.
D. 1-e, 2-a, 3-d, 4-b, 5-c.
- Câu 3 : Phần lớn các chất khoáng hấp thụ vào cây theo cơ chế
A. khuyếch tán và hút bám.
B. chủ động.
C. hoà tan.
D. chủ động và thụ động.
- Câu 4 : Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:
1. Gây độc hại đối với cây.
2. Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.
3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết.
4. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 2.
D. 1, 2, 4.
- Câu 5 : Nguyên nhhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là gì?
A. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
B. Thế năng nước của đất là quá thấp
C. Hàm lượng oxi trong đất là quá thấp.
D. Các tinh thể muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất
- Câu 6 : Trong các lí do sau đây, có bao nhiêu lí do đề người ta không tưới nước cho cây khi trời nắng to?(I) Vì nước làm nóng vùng rễ làm cây bị chết.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 7 : Khi bón phân với lượng lớn cho cây thì cây thường bị héo. Có bao nhiêu phát biểu sau đâv không phù họp với hiện tượng này?(I) Khi bón nhiều phân cây sẽ sinh trưởng tốt, lá to làm tăng tốc độ thoát hơi nước nên cây bị héo.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 8 : Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê
B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê
D. dung dịch dinh dưỡng có magiê
- Câu 9 : Vai trò của phôtpho trong cơ thể thực vật:
A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
B. Là thành phần của protein, axit nucleic
C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí khổng
D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ
- Câu 10 : Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật:
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim
D. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước