Đề thi HK1 môn Lịch sử lớp 11 THPT Phan Ngọc Hiển...
- Câu 1 : Nhiều kế hoạch dài hạn 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành trong giai đoạn 1928 – 1941 ở Liên Xô là do:
A Muốn nhanh chóng trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.
B Ý muốn của những người lãnh đạo đất nước.
C Đòi hỏi của công cuộc công nghiệp hóa.
D Yêu cầu cải thiện đời sống của các tầng lớp nhân dân.
- Câu 2 : Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau cách mạng?
A Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ.
B Duy trì bộ máy chính quyền cũ.
C Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh.
D Đàm phán để xây dựng bộ máy chính quyền cũ.
- Câu 3 : Mĩ - cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào thời gian nào?
A Năm 1933.
B Năm 1931.
C Năm 1934.
D Năm 1932.
- Câu 4 : Trong hai năm đầu tiên (1926-1927), công cuộc công nghiệp hóa ở Liên Xô đã giải quyết được các vấn đề cơ bản là:
A nạn thất nghiệp, công nhân lành nghề, cải thiện đời sống
B vốn đầu tư và cải thiện đời sống nhân dân.
C
vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề.D đào tạo cán bộ kĩ thuật, lương thực thực phẩm, cải thiện đời sống.
- Câu 5 : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 9133 nổ ra đầu tiên ở quốc gia nào?
A Đức.
B Mĩ.
C Pháp
D Anh
- Câu 6 : Mục đích chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước tư bản.
B Để kí hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi cho các nước thắng trận.
C Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước chịu ảnh hưởng của chiến tranh.
D Để kí hòa ước và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa.
- Câu 7 : Thế lực phản động hiếu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 – 1933 là
A Đảng Xã hội dân chủ.
B Đảng liên minh xã hội thiên chúa giáo.
C Đảng Công nhân quốc gia xã hội.
D Đảng Cộng sản.
- Câu 8 : Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều chủ trương quan trọng, ngoại trừ:
A Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao hông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
B Nhà nước tổ chức lại các xí nghiệp, nhà máy, thành lập các tổ chức nghiệp đoàn
C Nhà nước chuyển các xí nghiệp nhỏ sang hạch toán kinh doanh, cải thiện chế độ tiền lương.
D Nhà nước chấn chỉnh lại việc tổ chức, sản xuất các ngành kinh tế công nghiệp.
- Câu 9 : Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A Hội đồng giám sát.
B Hội Quốc Liên.
C Khối thị trường chung Châu Âu.
D Liên Hiệp Quốc.
- Câu 10 : Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Hít-le là
A thân thiện hợp tác với Anh, Pháp, Mĩ.
B kích động các nước Mĩ Latinh chống lại Mĩ.
C chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh.
D ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa.
- Câu 11 : Trong công nghiệp, chính quyền Hít-le tập trung phát triển nhất ngành nào?
A Công nghiệp năng lượng.
B Công nghiệp quân sự.
C Công nghiệp chế tạo.
D Công nghiệp hóa chất.
- Câu 12 : Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời vào năm nào?
A Năm 1922.
B Năm 1917.
C Năm 1924.
D Năm 1920.
- Câu 13 : Tình hình chính trị phức tạp đã diễn ra ở nước Nga sau cách mạng tháng Hai là?
A Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập.
B Sự ra đời của Xô Viết đại biểu công-nông-binh.
C Chính phủ lâm thời tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh thế giới.
D Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
- Câu 14 : Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là
A Là cuộc cách mạng vô sản.
B Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
D Là cuộc cách mạng tư sản.
- Câu 15 : Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (4-1917) là
A Cương lĩnh tháng tư.
B Chính cương tháng tư.
C Luận cương tháng tư.
D Báo cáo chính trị tháng tư.
- Câu 16 : Sự kiện nào sau đây đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức?
A Năm 1934, Hin-đen-bua qua đời.
B Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm.
C Năm 1933, Hít-le làm thủ tướng.
D Năm 1919, Đảng quốc xã được thành lập.
- Câu 17 : Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là?
A Thể chế quân chủ chuyên chế.
B Thể chế Cộng hòa.
C Thể chế Xã hội chủ nghĩa.
D Thể chế quân chủ lập hiến.
- Câu 18 : Vì sao nước Nga phải chuyển từ cuộc cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa năm 1917? Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga? Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga đối với việt Nam?
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại