- Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Câu 1 : Có các loại môi trường nào ?
- Câu 2 : Cá chép có giới hạn chịu nhiệt là : 2°C đến 44°C, điểm cực thuận là 28°C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là : 5°C đến 42°C, điểm cực thuận là 30°C. Nhận định nào sau đây là đúng ?
A Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cực thuận thấp hơn.
B Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
C Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
D Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
- Câu 3 : Sán lá sống trong môi trường nào sau đây ?
A Môi trường đất
B Môi trường nước
C Môi trường không khí
D Môi trường sinh vật
- Câu 4 : Các nhân tố sinh thái gồm
A nhân tố vô sinh.
B nhóm nhân tố vô sinh và hữu sinh
C nhóm nhân tố vô sinh và con người.
D nhân tố hữu sinh.
- Câu 5 : Trong các nhân tố sinh thái sau, nhân tố nào vừa có ảnh hưởng trực tiếp vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sinh vật ?
A Ánh sáng, nhiệt độ.
B Sinh vật khác.
C Độ ẩm, không khí.
D Cả A, B, C.
- Câu 6 : Sinh vật nào dưới đây thuộc nhóm hoại sinh ?
A Nấm rơm, nấm hương.
B Mốc xanh, mốc trắng,
C Nấm men.
D Cả A, B và C.
- Câu 7 : Loài có khả năng phân bố rộng là loài
A có giới hạn sinh thái rộng với nhân tố sinh thái này, hẹp với nhân tố sinh thái kia.
B có giới hạn sinh thái rộng với tất cả các nhân tố sinh thái,
C có giới hạn sinh thái rộng với nhiều nhân tố vô sinh.
D có giới hạn sinh thái hẹp với tất cả các nhân tố sinh thái.
- Câu 8 : Môi trường sống của sinh vật là
A nơi sinh vật sinh sống
B nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn
C nơi sinh vật cư trú
D nơi sinh vật làm tổ
- Câu 9 : Giới hạn dưới của giới hạn sinh thái là
A Giới hạn chịu đựng của sinh vật về loại nhân tố sinh nào đó, ngoài giới hạn sinh thái này sinh vật không thể tồn tại
B Cận trên của giới hạn sinh thái chịu đựng về một loại nhân tố sinh thái nào đó
C Điều kiện sinh thái tại đó con vật còn tồn tại được, vượt qua mức giới hạn dưới sinh vật sẽ chết
D Điều kiện sinh thái tại đó sinh vật phát triển thuận lợi nhất, vượt quá mức giới hạng dưới sinh vật sẽ ngừng phát triển
- Câu 10 : Khoảng thuận lợi là
A Khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng được
B Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật
C Khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật
D Khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho các loài sinh vật nào đó thực hiện các chức năng sống tốt nhất
- Câu 11 : Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6oC dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42oC, trên nhiệt độ này cá chết, các chức năng sống được biểu hiện tốt nhất từ 20 – 35oCTừ 5,6oC đến 42oC được gọi là gì
A Điểm gây chết giới hạn trên
B Khoảng thuận lợi
C Giới hạn sinh thái
D Điểm gây chết giới hạn dưới
- Câu 12 : Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6oC dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42oC, trên nhiệt độ này cá chết, các chức năng sống được biểu hiện tốt nhất từ 20 – 35oCMức 5,6 oC gọi là:
A Giới hạn chịu đựng
B Điểm gây chết giới hạn dưới
C Điểm gây chết giới hạn trên
D Điểm thuận lợi
- Câu 13 : Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6oC dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42oC, trên nhiệt độ này cá chết, các chức năng sống được biểu hiện tốt nhất từ 20 – 35oCKhoảng nhiệt độ 20 – 35oC được gọi là
A Khoảng thuận lợi
B Khoảng gây chết trên
C Khoảng gây chết dưới
D Giới hạn chịu đựng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN