- Hệ sinh thái
- Câu 1 : Tại sao hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định?
A Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.
B Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.
C Vì các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau.
D Vì các sinh vật trong quần xã luôn cạnh tranh với nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh
- Câu 2 : Hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống như thế nào?
A Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã.
B Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh của chúng.
C Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa quần xã với sinh cảnh của chúng.
D Biểu hiện sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong nội bộ quần thể và giữa quần thể với sinh cảnh của chúng.
- Câu 3 : Một hệ thưc nghiệm có đầy đủ các nhân tố môi trường vô sinh, nhưng người ta chỉ cấy vào đó tảo lục và vi sinh vật phân huỷ. Hệ đó được gọi đúng là
A quần thể sinh vật.
B quần xã sinh vật.
C hệ sinh thái.
D một tổ hợp sinh vật khác loài.
- Câu 4 : Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm các yếu tố nào?
A Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ.
B Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
C Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ.
D Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ.
- Câu 5 : Về nguồn gốc hệ sinh thái được phân thành các kiểu
A Các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.
B Các hệ sinh thái rừng và biển.
C Các hệ sinh thái lục địa và đại dương.
D Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nướ
- Câu 6 : Các hệ sinh thái trên cạn nào có tính đa dạng sinh học nghèo nàn nhất?
A Các hệ sinh thái hoang mạ
B Các hệ sinh thái thảo nguyên.
C Các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng lá theo mùa vùng ôn đới, rừng lá kim).
D Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng.
- Câu 7 : Ở Việt Nam có nhiều hệ sinh thái. Hai học sinh đã tranh luận về một số hệ sinh thái và rút ra một số nhận định:1) Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.2) Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.3) Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.4) Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên.Có mấy đặc điểm không phải là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp?
A 1
B 4
C 3
D 2
- Câu 8 : Cho các phát biểu sau về cấu trúc của hệ sinh thái:(1) Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm động vật tiêu thụ.(2) Một số thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.(3) Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.(4) Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.Số phát biểu sai là:
A 2
B 4
C 3
D 1
- Câu 9 : Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.(5) Bảo vệ các loài thiên địch.(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
A (1), (2), (3), (4).
B (2), (3), (4), (6).
C (2), (4), (5), (6).
D (1), (3), (4), (5).
- Câu 10 : Khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp, kết luận nào sau đây sai ?
A Hình thành do hoạt động của các quy luật tự nhiên
B Đa dạng sinh học thấp, chuỗi thức ăn ít bậc dinh dưỡng
C Có năng suất sinh học cao
D Sinh vật dễ bị dịch bệnh
- Câu 11 : Vào những năm 80 của thế kỉ XX, ốc bươu vàng du nhập vào Việt Nam phát triển mạnh gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp. Sự gia tăng nhanh số lượng ốc bươu vàng là do:I. Tốc độ sinh sản cao.II. Gần như chưa có thiên địchIII. Nguồn số dồi dào nên tốc độ tăng trưởng nhanh.IV. Giới hạn sinh thái rộng.Số phương án đúng
A 4
B 1
C 3
D 2
- Câu 12 : Khi nói về các thành phần hữu tính của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A Tất cả sinh vật kí sinh và nấm đều được coi là sinh vật phân giải.
B Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
C Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
D Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1
- Câu 13 : Khi đánh giá về một hệ sinh thái, có các nhận định sau đây : (1) Một chuỗi thức ăn luôn được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất. (2) Sự phân hóa ổ sinh thái giữa các nhóm sinh vật làm giảm nguy cơ cạnh tranh giữa chúng. (3) Trong số các dạng vi khuẩn, có nhóm đóng vai trò là sinh vật sản xuất, có nhóm lại là sinh vật phân giải.Số nhận định đúng là :
A 0
B 3
C 2
D 1
- Câu 14 : Ở trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có chức năng biến đổi chất hữu cơ thành chất vô cơ để cung cấp cho sinh vật sản xuất
A Thực vật.
B Sinh vật phân giải.
C Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
D Sinh vật tiêu thụ bậc 3
- Câu 15 : Mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã được thể hiện như thế nào ?
- Câu 16 : Thế nào là một hệ sinh thái ?
- Câu 17 : Một quần xã gồm các loài: cỏ, thỏ, cáo, hổ sẽ tạo ra mấy chuỗi thức ăn ?
A Một chuỗi.
B Ba chuỗi
C Bốn chuỗi.
D Hai chuỗi.
- Câu 18 : Chuỗi và lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ nào ?
A Quan hệ về môi trường.
B Quan hệ dinh dưỡng,
C Quan hệ hỗ trợ.
D Quan hệ cạnh tranh.
- Câu 19 : Loại sinh vật nào có vai trò quan trọng phân giải các chất ?
A Thực vật.
B Động vật ăn thực vật.
C Động vật ăn động vật.
D Vi sinh vật
- Câu 20 : Các sinh vật là : trăn, cỏ gà, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây ?
A Cỏ → chấu chấu→ trăn → gà → vi khuẩn
B Cỏ → trăn → châu chấu→ vi khuẩn → gà
C Cỏ → châu chấu → gà → trăn→ vi khuẩn
D Cỏ → châu chấu → vi khuẩn → gà → trăn
- Câu 21 : Lưới thức ăn là gì ?
A Lưới thức ăn gồm một số chuỗi thức ăn
B Lưới thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D Lưởi thức ăn gồm ít nhất là 2 chuỗi thức ăn
- Câu 22 : Quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã cho chúng ta biết:
A sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật
B sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã
C mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã
D dòng năng lượng trong quần xã
- Câu 23 : Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây ?
A Động vật ăn thực vật
B Động vật ăn thịt bậc 1
C Đông vật ần thịt bậc 2
D Cả A, B và C
- Câu 24 : Thành phần sống của hệ sinh thái bao gồm những đối tượng nào sau đây ?
A Sinh vật sản xuất
B Sinh vật tiêu thụ
C Sinh vật phân giải
D Cả A, B và C
- Câu 25 : Trong chuỗi thức ăn sau : cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật, thỏ được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc mấy ?
A Bậc 1
B Bậc 2
C Bậc 3
D Bậc 4
- Câu 26 : Sinh vật nào sau đây là sinh vật tiêu thụ bậc 1?
A Châu chấu
B Trâu, bò
C Hổ
D Cả A và B
- Câu 27 : Sinh vật nào sau đây là sinh vật ăn thịt
A Cây nắp ấm
B Bò
C Cừu
D Thỏ
- Câu 28 : Sinh vật nào sau đây thường là mắt xích cuối cùng của chuỗi thức ăn ?
A Thực vật
B Động vật ăn thực vật
C Động vật ăn thịt
D VSV phân giải
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen