- Vận chuyển các chất trong cây
- Câu 1 : Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá.
- Câu 2 : Động lực nào giúp dòng nước di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét ?
- Câu 3 : Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xuất hiện ở các cây thân thấp, thân bụi ?
- Câu 4 : Hiện tượng trên được gọi là:
A Trào nước
B Rỉ nhựa hoặc ứ giọt
C Rỉ nhựa
D Ứ giọt.
- Câu 5 : Những giọt rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do
A Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ ở thân.
B Nước từ khoảng gian bào tràn ra.
C Nước được rễ đẩy lên phần trên bị tràn ra.
D Nhựa rỉ ra lừ các tế bào bị dập nát.
- Câu 6 : Về thực chất, các giọt nhựa rỉ ra chứa:
A Toàn hộ là chất hữu cơ
B Gồm nước, khoáng và chất hữu cơ như đường, axit amin...
C Toàn bộ là nước và muối khoáng.
D Toàn hộ là nước, được rễ cây hút lên từ đất.
- Câu 7 : Nguyên nhân cửa hiện tượng ứ giọt do: 1.Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra 2.Có sự bão hoà hơi nước trong chuông thuỷ tinh. 3. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá. 4. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ cùa rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
A 2,4
B 2
C 4.
D 1,3.
- Câu 8 : Áp suất rễ có được do nguyên nhân nào?1. Lực hút bên trong của quá trình thoái hơi nước.2. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thâu cua mô rễ so với môi trường đât.3. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ4. Môi trường đất không có nồng độ, còn dịch tế bào rễ có nồng độ dịch bào.
A 1,4
B 2.4.
C 2,3.
D 1,2
- Câu 9 : Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá, lực trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên các tầng vượt tán, cao đến chục mét?1.Lực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh.2.Lực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước.3.Lực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ cùa tế bào rễ.4.Lực dính bám của các phân tử nước với thành tế bào của mạch gỗ.
A 3,4.
B 2,4.
C 2, 3.
D 1. 4.
- Câu 10 : Nội dung nào sau đây sai?1.Con đường vận chuyển nước qua hệ mạch dẫn của thân dài hơn rất nhiều lần so với vận chuyển nước qua lớp tế bào sống.2. Cơ chế vận chuyển nước trong hệ mạch không phụ thuộc vào sự đóng hay mở của khí khổng.3. Con đường vận chuyển nước qua tế bào sống ở rễ và lá tuy ngắn, nhưng khó khăn hơn so với vận chuyển nước qua bó mạch gỗ.4. Nước và khoáng được vận chuyển qua mạch rây (phloem) còn chất hữu cơ được vận chuyển qua bó mạch gỗ (xilem).
A 2.3,4.
B 1,2,4.
C 2,4
D 1.2.
- Câu 11 : Vai trò nào của sự vận chuyển và tích lũy chất hữu cơ có ý nghĩa quyết định?
A Tăng năng suất cây trồng.
B Tăng phẩm chất nông sản.
C Tăng năng suất sinh vật học.
D Tăng năng suất kinh tế.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen