30 bài tập Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ mức...
- Câu 1 : Định nghĩa nào sau đây không đúng với dạng nước tự do?
A Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.
B Là dạng nước bị hút bởi các phần tử tích điện.
C Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.
D Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.
- Câu 2 : Nơi nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là
A Tế bào lông hút.
B Tế bào biêu bì.
C Tế bào nội bì.
D Tế bào vỏ.
- Câu 3 : Vai trò của nước đối với đời sống thực vật?
A Nước đảm bảo độ bển vững của các cấu trúc trong cơ thể.
B Nước là môi trường thuận lợi cho các quá trình trao đổi chất
C Nước tham gia các phản ứng hoá học trong cơ thê.
D Cả A, B và C đúng.
- Câu 4 : Các dạng nước trong cây?
A Nước tự do.
B Nước liên kết.
C Nước tự do và nước liên kết.
D Nước cứng.
- Câu 5 : Những giai đoạn của quá trình hấp thụ nước ở rễ
A Giai đoạn nước từ đất vào tế bào lông hút.
B Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
C Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân.
D Cả A, B và C đúng.
- Câu 6 : Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất ?
A Chóp rễ che chở cho rễ.
B Miền lông hút hút nước và muối khoáng cho cây.
C Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
D Miền bần che chở cho các phần bên trong của rễ.
- Câu 7 : Đặc điếm cấu tạo tế bào lông hút ở rễ cây là
A Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
B Thành tế bào dày, không thấm cutin, chí có một không bào trung tâm lớn.
C Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
D Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
- Câu 8 : Lông hút có vai trò chủ yếu là
A Lách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho cây.
B Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
C Lách vào kẽ hở của đất giúp cho rễ lấy được ôxi để hô hấp.
D Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho bộ rễ lan rộng.
- Câu 9 : Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào quan trọng nhất đối với chức năng hút nước?
A Miền lông hút
B Miền sinh trường
C Chóp rễ
D Miền bần.
- Câu 10 : Đơn vị hút nước của rễ là:
A Không bào.
B Tế bào lông hút.
C Tế bào rễ.
D Tế bào biểu bì.
- Câu 11 : Tế bào lông hút thực hiện được chức năng hút nước nhờ có đặc điểm nào sau đây?
A 1 2,4
B 2, 3,4
C 1,2
D 2,4
- Câu 12 : Nước không có vai trò nào sau đây đôi với đời sống thực vật?
A 5, 6, 7, 8
B 1, 2, 5.
C 5, 8
D 3, 5, 6, 7.
- Câu 13 : Hãy cho biết cơ chế hấp thụ các nguyên tố khoáng từ đất vào cây.
A Chủ động và bị động
B Thực bào và ẩm bào
C Vận chuyển tích cực
D Thẩm thấu
- Câu 14 : Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
A 2,3
B 1,4
C 2.4
D 1,3.
- Câu 15 : Ọuá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?
A 1,2,4
B 1,2,3,4
C 1
D 1,2
- Câu 16 : Nước không có vai trò
A Là dung môi hòa tan các chất để thực vật có thể hấp thụ
B Vận chuyển các chất trong cây
C Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
D Là nguyên liệu cho nhiều phản ứng sinh hóa
- Câu 17 : Thực vật lấy nước chủ yếu bằng cơ chế
A Hoạt tải
B Thẩm thấu
C Khuếch tán
D ẩm bào
- Câu 18 : Cơ quan chuyên hóa để hấp thụ nước ở thực vật ở cạn là:
A Lông hút
B Lá
C Toàn bộ cơ thể
D Rễ , thân , lá
- Câu 19 : ATP phục vụ cho quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng ở rễ được cung cấp từ đâu ?
A Qúa trình quang hợp
B Quá trình trao đổi nước ở khí khổng
C Quá trình hô hấp
D Chu trình Krebs
- Câu 20 : Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ?
A Miền lông hút
B Đỉnh sinh trưởng
C Rễ chính
D Miền sinh trưởng
- Câu 21 : Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
A Rỉ nhựa và ứ giọt
B rỉ nhựa
C thoát hơi nước
D ứ giọt
- Câu 22 : Khi nói về đặc điểm của tế bào lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước ở rễ. phát biểu nào sau đây sai ?
A
Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
B Thành tế bào mỏng không thấm cutin.
C Có nhiều không bào lớn.
D Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp mạnh của rễ.
- Câu 23 : Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng ở thực vật, cần có sự tham gia của yếu tố nào sau đây:
A I, II, IV
B II, IV
C I, III, IV
D I, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước