Trắc nghiệm : Tuần 33 Ôn tập phần Tiếng Việt có đá...
- Câu 1 : Hoạt động giao tiếp là gì?
A. Là hoạt động diễn ra giữa mọi người trong xã hội.
B. Là hoạt động được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (nói hoặc viết).
C. Là hoạt động nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động…
D. Cả A, B và C đều đúng.
- Câu 2 : Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2 – 4
A. Đăm Săn
B. Mtao Mxây
C. Dân làng Mtao Mxây
D. Tôi tớ của Mtao Mxây
- Câu 3 : Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
A. Ở làng của Mtao Mxây.
B. Sau khi Đăm Săn đã chiến thắng Mtao Mxây.
C. Xã hội Ê-đê thời tiền giai cấp.
D. Cả A, B và C trên.
- Câu 4 : Sự giao tiếp đó hướng vào nội dung gì?
A. Đăm Săn kêu gọi dân làng và tôi tớ của Mtao Mxây đi theo mình.
B. Dân làng và tôi tớ của Mtao Mxây tỏ ý muốn theo Đăm Săn.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
- Câu 5 : Văn bản là gì?
A. Văn bản là đơn vị giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B. Văn bản là sản phẩm được tạo ra hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
C. Văn bản thường bao gồm nhiều câu.
D. Cả A, B và C.
- Câu 6 : Câu nào dưới đây không nói đúng đặc điểm của văn bản?
A. Mỗi văn bản tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
B. Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
C. Văn bản phải từ hai câu trở lên.
D. Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.
- Câu 7 : Điểm nào dưới đây nói đúng nhất về những thứ chữ viết được dùng đề sáng tác trong văn học Việt Nam từ xưa đến nay?
A. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
B. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp.
C. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Anh.
D. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp, tiếng Anh.
- Câu 8 : Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ Hán?
A. Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
B. Truyền kì mạn lục (Nguyễn Du)
C. Thăng Long thành hoài cổ (Bà Huyện Thanh Quan)
D. Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)
- Câu 9 : Tác phẩm nào sau đây không phải là văn học chữ Nôm?
A. Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
B. Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)
C. Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)
D. Thu điếu (Nguyễn Khuyến)
- Câu 10 : Câu nào mắc lỗi dùng từ?
A. Nó nghỉ học vì bị đau tai rất nặng.
B. Nó không làm được vì bị đau tai.
C. Nó không viết được vì bị đau tai.
D. Nó không nghe được vì tai bị điếc.
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2017-2018, Trường THPT Phan Bội Châu
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Lý Thái Tổ
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Tùng Thiện
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Lê Trực
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Đông Hà
- - Đề kiểm tra HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 10 - Trường THPT Ba Hòn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Trường THPT Trung Giã
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 10 năm 2019 - Trường THPT Vĩnh Linh