Soạn văn lớp 9 Bài 2 Tập 1 !!
- Câu 1 : Hãy nêu hệ thống luận điểm và luận cứ của văn bản,
- Câu 2 : Trong phần đầu văn bản, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?
- Câu 3 : Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
- Câu 4 : Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt nhân "không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa"? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-két về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?
- Câu 5 : Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là: " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" ?
- Câu 6 : Trong Tiếng việt có thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt. Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy. qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
- Câu 7 : Trong tiếng Việt có hai thành ngữ như: dây cà ra dây muống, lúng búng như ngậm hột thị. Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp ra sao? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao tiếp?
- Câu 8 : Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:
- Câu 9 : Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ.
- Câu 10 : Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
- Câu 11 : Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách nói như:
- Câu 12 : Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng tiếng nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giãi; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy.
- Câu 13 : Suy nghĩ và thực hiện các yêu cầu sau:
d) Theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, bài này có thể bổ sung những gì? Em hãy cho biết thêm công dụng của thân cây chuối, lá chuối (tươi và khô), nõn chuối, bắp chuối,… - Câu 14 : Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau:
- Câu 15 : Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn sau:
- Câu 16 : Đọc văn bản: "Trò chơi ngày xuân" trang 26, 27, 28 SGK Ngữ văn 9 tập 1 và chỉ ra những câu miêu tả ở trong đó.
- Câu 17 : Cho đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
- Câu 18 : Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu:
- Câu 19 : Viết một đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả đối với một trong các ý nêu trên (Chú ý sử dụng những câu tục ngữ, ca dao về trâu vào bài cho thích hợp và sinh động).
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - Trường THCS Trực Đạo
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tân Phú
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Tống Văn Trân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Trung Kiên
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018-2019, Trường THCS Chu Văn An
- - Đề thi giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Trường THCS Văn Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018, Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Phòng GD&ĐT Cẩm Giàng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 9 năm 2020 - Phòng GD&ĐT thị xã Buôn Hồ
- - Đề thi thử vào lớp 10 năm 2020 môn Ngữ Văn - Sở GD&ĐT Khánh Hoà