Đề thi HK1 môn Lịch sử 10 năm 2020 Trường THPT Hùn...
- Câu 1 : Xương hóa thạch của loài vượn cổ được tìm ở đâu?
A. Đông Phi, Tây Á, Bắc Á
B. Đông Phi, Tây Á, Việt Nam.
C. Đông Phi, Việt Nam, Trung Quốc
D. Tây Á, Trung Á, Bắc Mĩ.
- Câu 2 : Trong một vùng sinh sống thuận lợi như ven sôn, ven suối,…thường không chỉ có thị tộc mà còn có những người nào?
A. bầy người nguyên thủy.
B. công xã nguyên thủy.
C. các bộ lạc.
D. các nhóm người.
- Câu 3 : Đồ sắt ra đời vào thời gian nào sau đây?
A. 5000 năm trước đây
B. 5.500 năm trước đây
C. 3000 năm trước đây
D. 4000 năm trước đây
- Câu 4 : Các giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những thành phần nào?
A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
B. Vua, quý tộc, nô lệ.
C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.
D. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
- Câu 5 : Các quốc gia cổ đại phương Đông đều được hình thành vào khoảng thời gian nào sau đây?
A. Khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN
B. Khoảng thiên niên kỉ I – III TCN
C. Khoảng thiên niên kỉ IV – II TCN
D. Khoảng thiên niên kỉ III – IV TCN
- Câu 6 : Cư dân cổ đại vùng Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo loại hình công cụ bằng sắt từ khoảng thời gian nào dưới đây?
A. 2000 năm TCN
B. Đầu thiên niên kỉ I TCN
C. Những năm TCN
D. Những năm đầu Công nguyên
- Câu 7 : Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào dưới đây?
A. Tần
B. Hán
C. Sở
D. Triệu
- Câu 8 : Dưới tiều Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận chính nào dưới đây?
A. giai cấp địa chủ, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh.
B. nông dân lĩnh canh, nông dân tự canh, tư sản dân tộc.
C. phú nông, nông dân tự canh, nông dân lĩnh canh.
D. phú nông, nông dân lĩnh canh, tiểu tư sản trí thức.
- Câu 9 : Người tối cổ tạo ra công cụ lao động như thế nào?
A. Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ.
B. Ghè, đẽo một mặt mảnh đá hay hòn cuội.
C. Ghè đẽo, mài một mặt mảnh đá hay hòn cuội.
D. Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá.
- Câu 10 : Đến thời điểm mà thì Người tối cổ trở thành Người tinh khôn?
A. Đã đi dứng thẳng bằng hai chân, hai tay đã được giải phóng.
B. Khi loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể.
C. Biết chế tác công cụ lao động.
D. Biết săn thú, hái quả để làm thức ăn.
- Câu 11 : Em hiểu thế nào là thị tộc?
A. Là nhóm người có chung dòng máu
B. Là nhóm người hơn 10 gia đình
C. Là nhóm người cùng sống với nhau
D. Là nhóm người sống ở cùng địa bàn
- Câu 12 : Vua Tần tự xưng là gì?
A. Vương
B. Hoàng đế
C. Đại đế
D. Thiên tử
- Câu 13 : Có sự khác nhau về màu da các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
D. Do tác động bởi quá trình lao động.
- Câu 14 : Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất?
A. Trung Quốc, Việt Nam
B. Tây Á, Ai Cập
C. In-đô-nê-xi-a
D. Đông Phi, Bắc Á.
- Câu 15 : Cư dân nào trên thế giới là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?
A. Tây Á và Nam Âu.
B. Trung Quốc, Việt Nam.
C. Đông Phi và Bắc Á.
D. Đông Nam Á.
- Câu 16 : Thế nào là thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông?
A. Thể chế dân chủ
B. Thể chế cộng hoà
C. Thể chế quân chủ chuyên chế
D. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
- Câu 17 : Chế độ ruộng đất nào nổi tiếng dưới thời Đường?
A. Chế độ quân điền
B. Chế độ tỉnh điển
C. Chế độ tô, dung, điệu
D. Chế độ lộc điền
- Câu 18 : Dưới thời Đường, người nông dân nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ nào sau đây?
A. Nộp tô cho nhà nước
B. Với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệ
C. Đi lao dịch cho nhà nước
D. Nộp thuế cho nhà nước
- Câu 19 : Ai là người sáng lập nhà Minh ở Trung Quốc?
A. Trần Thắng - Ngô Quảng
B. Triệu Khuông Dẫn
C. Chu Nguyên Chương
D. Hoàng Sào
- Câu 20 : Triều đại nào, Trung Quốc trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất?
A. Kim
B. Mông Cổ
C. Đường
D. Thanh
- Câu 21 : Cuộc khởi nghĩa làm nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo?
A. Trần Thắng - Ngô Quang
B. Chu Nguyên Chương
C. Lý Tự Thành
D. Triệu Khuông Dẫn
- Câu 22 : Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là gì?
A. Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc
B. Sáng tạo ra công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động.
C. Di chuyển chỗ ở đến những địa điểm có sẵn nguồn thức ăn và nguồn nước.
D. Đương đầu với thiên nhiên và sự tấn công của các thị tộc khác để sinh tồn.
- Câu 23 : Các tác phẩm tiểu thuyết nổi tiếng của Trung Quốc thời kì phong kiến là gì?
A. Thủy hử, Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa.
B. Cửu chương toán thuật, Tây du kí, Hồng lâu mộng.
C. Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, Bản thảo cương mục.
D. Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, A quy chính truyện.
- Câu 24 : Người đầu tiên khởi xướng Nho giáo là ai?
A. Khổng Tử
B. Tuân Tử
C. Mạnh Tử
D. Tất cả các nhân vật trên
- Câu 25 : Hình thức nghệ thuật phổ biến nhất và đươc ưa chuộng nhất tại các quốc gia cổ đại phương Tây là gì?
A. diễn xướng.
B. kịch.
C. múa.
D. ca trù.
- Câu 26 : Ở Ai Cập cổ đại, cư dân sinh sống tập trung theo từng thành phần nào?
A. Thị tộc.
B. Bộ lạc.
C. Công xã.
D. Nôm.
- Câu 27 : Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?
A. Chia đều.
B. Chia theo địa vị.
C. Chia theo năng suất lao động.
D. Chia theo tuổi tác
- Câu 28 : Sắt được sử dụng làm công cụ kim khí nào?
A. khoảng 5500 năm trước.
B. khoảng 4000 năm trước.
C. khoảng 3000 năm trước.
D. khoảng 2000 năm trước.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến