Đề thi giữa HK1 môn Địa lí 9 năm 2020 - Trường THC...
- Câu 1 : Công nghiệp khai thác dầu mỏ nước ta tập trung ở đâu?
A. Trung du miền núi Bắc Bộ
B. Quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa
C. Duyên hải ven biển miền Trung
D. Đông Nam Bộ
- Câu 2 : Loại khoáng sản vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu cho một số ngành khác là gì?
A. Mangan, Crôm
B. Than đá, dầu khí
C. Apatit, pirit
D. Crôm, pirit
- Câu 3 : Hoạt động dịch vụ ở các thành phố lớn phát triển hơn vùng nông thôn do đâu?
A. Dân cư tập trung đông, kinh tế phát triển
B. Giao thông vận tải, bưu chính phát triển
C. Thu nhập bình quân đầu người cao
D. Có nhiều siêu thị, trung tâm thương mại
- Câu 4 : Nêu điểm đầu và cuối của quốc lộ 1A?
A. Chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau.
B. Chạy từ Lạng Sơn đến TP. Hồ Chí Minh.
C. Chạy từ Hà Giang đến Cà Mau.
D. Chạy từ Hà Giang đến Hà Nội.
- Câu 5 : Di sản thiên nhiên thế giới được UNSESCO công nhận ở nước ta có tên là gì?
A. Vườn quốc gia Xuân Sơn
B. Vườn quốc gia Cúc Phương
C. Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
D. Vườn quốc gia U Minh Hạ
- Câu 6 : Trong số các di sản thế giới được UNESCO công nhận, nhóm di sản nào sau đây thuộc di sản phi vật thể?
A. Phong Nha – Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn.
B. Phố cổ Hội An, Thánh Địa Mỹ Sơn.
C. Cồng chiêng Tây Nguyên, phố cổ Hội An.
D. Dân ca Quan họ, Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
- Câu 7 : Nước ta chủ yếu xuất khẩu loại hàng hóa gì?
A. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng nông, lâm, thủy sản đã chế biến
D. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu
- Câu 8 : Trong các tài nguyên du lịch dưới đây, tài nguyên nào là tài nguyên du lịch thiên nhiên?
A. Các công trình kiến trúc
B. Các lễ hội truyền thống
C. Các vườn quốc gia
D. Văn hóa dân gian
- Câu 9 : Ngành công nghiệp khai khoáng và thuỷ điện phát triển nhất nước ta thuộc vùng nào?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Duyên Hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Hồng.
- Câu 10 : Các nguồn tài nguyên khoáng sản như sắt, mangan, crom, chì, kẽm,… là nguyên liệu cho ngành công nghiệp nào?
A. Công nghiệp chế biến thực phẩm
B. Công nghiệp luyện kim màu
C. Công nghiệp năng lượng, hóa chất
D. Công nghiệp vật liệu xây dựng
- Câu 11 : Tuyến đường nào sau đây đi qua 6/7 vùng kinh tế của nước ta?
A. Đường sắt Thống Nhất và đường 279.
B. Quốc lộ 1A và Đường Hồ Chí Minh.
C. Đường Hồ Chí Minh và quốc lộ 1A.
D. Đường sắt Thống Nhất và quốc lộ 1A.
- Câu 12 : Đâu là di sản thiên nhiên thế giới được UNSESCO công nhận ở nước ta?
A. Vịnh Hạ Long
B. Vườn quốc gia Cúc Phương
C. Thành phố Đà Lạt
D. Vườn quốc gia U Minh Hạ
- Câu 13 : Trong số các di sản thế giới được UNESCO công nhận, nhóm di sản nào sau đây thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long.
B. Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn.
C. Phong Nha – Kẻ Bàng, di tích Mĩ Sơn.
D. Cồng chiêng Tây Nguyên, phố cổ Hội An.
- Câu 14 : Nước ta chủ yếu nhập khẩu loại hàng hóa nào?
A. Máy móc thiết bị, nguyên liệu và nhiên liệu
B. Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng
C. Hàng nông, lâm, thủy sản
D. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
- Câu 15 : Dân tộc nào có số dân đông nhất trong cộng đồng các dân tộc việt Nam?
A. Kinh
B. Tày
C. Thái
D. Mường
- Câu 16 : Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp đang được khuyến khích phát triển là gì?
A. Nông trường quốc doanh
B. Trang trại, đồn điền
C. Hợp tác xã nông – lâm
D. Kinh tế hộ gia đình
- Câu 17 : Công cuộc CNH-HĐH ở nước ta bắt đầu từ năm nào?
A. 1986
B. 1995
C. 1996
D. 1998
- Câu 18 : Vì sao nông nghiệp nước ta có thể trồng từ 2-3 vụ lúa, rau, màu trong năm?
A. Nước ta có nguồn đất vô cùng quý giá
B. Nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú
C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới, gió mùa ẩm
D. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
- Câu 19 : Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc nào?
A. Dân tộc Tày; Nùng.
B. Dân tộc Thái, Mường.
C. Dân tộc Mông.
D. Dân tộc Ê-đê, Gia rai.
- Câu 20 : Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở đâu?
A. Ven biển
B. Miền núi
C. Đồng bằng
D. Đô thị
- Câu 21 : Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế?
A. Từ nền kinh tế nhiều thành phần sang nền kinh tế tập trung nhà nước và tập thể.
B. Cả nước hình thành 3 vùng kinh tế phía Bắc, miền Trung và phía Nam.
C. Chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ.
D. Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 2 Dân số và gia tăng dân số
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 5 Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 25 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 10 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 44 Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 34 Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 36 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 37 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long