Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 26 (có đáp án): Phong tr...
- Câu 1 : Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:
A. Nguyễn Trường Tộ.
B. Nguyễn Thiện Thuật.
C. Đinh Công Tráng.
D. Phan Đình Phùng.
- Câu 2 : Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã
A. đưa vua Hàm Nghi đi lưu đày ở Angiêri.
B. tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. tìm cách hòa hoãn với phái chủ chiến.
D. bãi bỏ mọi chức vụ trong triều đình của Tôn Thất Thuyết.
- Câu 3 : Người đứng đầu phái chủ chiến troing triều đình Huế là
A. Phan Thanh Giản.
B. Phan Đình Phùng.
C. Tôn Thất Thuyết.
D. Nguyễn Trường Tộ.
- Câu 4 : Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây thuộc phong trào Cần vương ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
A. Yên Thế.
B. Yên Bái.
C. Thái Nguyên.
D. Hương Khê.
- Câu 5 : Ở Việt Nam, từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai?
A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
B. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn.
D. Nguyễn Đức Nhuận và Đoàn Doãn Địch.
- Câu 6 : Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là
A. Hoàng Hoa Thám và Phan Đình Phùng.
B. Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Công Tráng.
C. Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
D. Phan Đình Phùng và Đinh Công Tráng.
- Câu 7 : Quy mô của khởi nghĩa Hương Khê lan rộng khắp 4 tỉnh là
A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
B. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị.
C. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
- Câu 8 : Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là gì?
A. Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. Phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. Quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. Mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
- Câu 9 : Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885 – 1896) diễn ra chủ yếu ở Trung Kì và Bắc Kì, vì
A. đồng bào nơi đây có truyền thống yêu nước và đoàn kết đấu tranh bất khuất.
B. Nam Kì đã bị Pháp biến thành vùng đất thuộc địa và hoàn thành bình định từ sớm.
C. cuộc chiến đấu của nhân dân Trung Kì và Bắc Kì đặt dưới sự lãnh đạo của triều đình Huế.
D. Trung Kì do triều đình cai quản, Bắc Kì từ lâu đã có truyền thống đoàn kết đấu tranh.
- Câu 10 : Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là phong trào yêu nước theo khuynh hướng
A. phong kiến.
B. dân chủ tư sản.
C. vô sản.
D. dân chủ tư sản kiểu mới.
- Câu 11 : Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
A. Làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp.
B. Góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp.
C. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
D. Góp phần làm chậm quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8