Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 24 (có đáp án): Cuộc khá...
- Câu 1 : Tháng 9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chọn địa điểm nào để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
A. Đà Nẵng.
B. Huế.
C. Hà Nội.
D. Gia Định.
- Câu 2 : Người được nhân dân Nam Kì tôn làm Bình Tây đại nguyên soái là
A. Trương Định.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Hữu Huân.
D. Trương Quyền.
- Câu 3 : Tác giả của câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Nam đánh Tây” là
A. Trương Định.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Tôn Quyền.
D. Nguyễn Hữu Huân.
- Câu 4 : Người đã dùng ngòi bút của mình để “đâm mấy thằng gian phút chẳng tà”, sử dụng thơ văn để cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp là
A. Nguyễn Trung Trực.
B. Tôn Thất Thuyết.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Trương Công Định.
- Câu 5 : Thực dân Pháp Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công xâm lược Việt Nam nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A. Đánh nhanh thắng nhanh.
B. Đánh chắc tiến chắc.
C. Đánh lâu dài.
D. Vừa đánh - vừa đàm.
- Câu 6 : Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?
A. Trương Định.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Phan Thanh Giản.
D. Nguyễn Trường Tộ.
- Câu 7 : Từ tháng 9/1858 đến tháng 2/1859, cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân Đà Nẵng đặt dưới sự chỉ huy của
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Phan Thanh Giản.
D. Tôn Thất Thuyết.
- Câu 8 : Sau thất bại ở Đà Nẵng, tháng 2/1859, thực dân Pháp chuyển hướng, tấn công
A. Gia Định.
B. Bắc Kì.
C. các tỉnh Tây Nam Kì.
D. kinh thành Huế.
- Câu 9 : Cuộc kháng chiến của quân dân Việt Nam ở Đà Nẵng (từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859) đã bước đầu làm thất bại âm mưu nào của Pháp?
A. Đánh chắc tiến chắc.
B. Vừa đánh vừa đàm.
C. Đánh nhanh thắng nhanh.
D. Chinh phục từng gói nhỏ.
- Câu 10 : Nội dung nào không phản ánh đúng nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa triều đình nhà Nguyễn và Pháp?
A. Mở ba của biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
B. Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
C. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo Gia Tô.
D. Nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
- Câu 11 : Theo Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhà Nguyễn đã thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.
B. Định Tường, Vĩnh Long, Hà Tiên.
C. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
D. Biên Hòa, Quảng Nam, An Giang.
- Câu 12 : Người chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) là
A. Nguyễn Hữu Huân.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Thân Văn Nhíp.
D. Phan Tôn và Phan Liên.
- Câu 13 : Căn cứ chiến đấu của nghĩa quân do Trương Định chỉ huy được đặt ở
A. Bãi Sậy (Hưng Yên).
B. Hai Sông (Hải Dương).
C. Phồn Xương (Yên Thế).
D. Gò Công (Tân Hòa).
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8