Đề thi tham khảo THPT QG năm 2018 môn Sinh Học lần...
- Câu 1 : Từ các ribônuclêôtit A và U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa các axit amin?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 2 : Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, mức xoắn 3 có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 30 nm.
B. 2 nm.
C. 11 nm.
D. 300 nm.
- Câu 3 : Ở thực vật, quá trình thụ phấn có thể được minh họa bằng phép lai nào dưới đây?
A. AaBb x AAbb
B. AABB x aabb
C. AaBb x AaBb
D. Aabb x aaBb
- Câu 4 : Trong các thể lệch bội dưới đây, loại nào thường ít gặp nhất?
A. 2n + 2 +2
B. 2n-1
C. 2n+1
D. 2n -2
- Câu 5 : Nguồn chủ yếu cung cấp nitơ tự nhiên cho cây là
A. Nitơ trong không khí.
B. Nitơ trong đất
C. Nitơ trong nước.
D. Nitơ trong đất và trong không khí.
- Câu 6 : Những ý nào dưới đây nói về ý nghĩa của quang hợp đối với đời sống của các sinh vật trên Trái Đất?1. Tạo ra chất hữu cơ.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 7 : Trong quang hợp ở cây xanh, sản phẩm nào dưới đây được tạo thành ở pha sáng?
A. \(NA{\rm{D}}PH,\,\,ATP,\,\,{O_2}\)
B. NADPH
C. ATP
D. O2
- Câu 8 : Theo định luật Hacđi - Vanbec, các quần thể sinh vật ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?I. 100% AA. II. 0,32AA : 0,64Aa : 0,04aa.
A. II, III, IV.
B. I, V, VI.
C. I, IV, V.
D. III, IV, VI.
- Câu 9 : Rễ có những kiểu hướng động dương nào?
A. Hướng sáng, hướng hóa.
B. Hướng đất, hướng sáng.
C. Hướng nước, hướng trọng lực.
D. Hướng sáng, hướng nước.
- Câu 10 : Ưu thế nổi bật của hình thức sinh sản hữu tính là
A. có nhiều cá thể tham gia vào cơ chế sinh sản.
B. cơ thể con không phụ thuộc nhiều vào cơ thể mẹ.
C. tạo nhiều biến dị là cơ sở cho tính da dạng và tiềm năng thích nghi.
D. số lượng cá thể con được tạo ra nhiều.
- Câu 11 : Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân nếu ở kỳ sau của giảm phân 2 các NST kép đều không phân li thì
A. mỗi giao tử có bộ NST (n+1).
B. Tạo ra các giao tử có bộ NST n kép là AABB, AAbb.
C. tạo ra giao tử có bộ NST n đơn là AB, Ab.
D. không tạo ra giao tử hoặc giao tử bị chết.
- Câu 12 : Quá trình nào không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm phát sinh đột biến gen
A. Phiên mã tổng hợp ARN.
B. Nhân đôi ADN.
C. Dịch mã tổng hợp prôtêin.
D. Phiên mã tổng hợp ARN và nhân đôi ADN.
- Câu 13 : Nguồn biến dị nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình tạo giống mới?
A. Thường biến.
B. ADN tái tổ hợp.
C. Biến dị tổ hợp
D. Đột biến.
- Câu 14 : Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc).
C. Crômatit.
D. Sợi cơ bản.
- Câu 15 : Cho 1 nhóm tế bào có bộ NST lưỡng bội là 2n thực hiện quá trình nguyên phân. Ở 1 vài tế bào trong quá trình NP có 1 NST không phân li. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân?
A. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2.
B. 2n + 1, 2n – 1.
C. 2n + 1, 2n – 1, 2n - 2.
D. 2n + 1, 2n – 1, 2n.
- Câu 16 : Có một dung dịch chứa ADN và ARN tinh khiết. Dung dịch này có độ pH
A. Lớn hơn 7.
B. Bằng 7
C. Bé hơn 7.
D. Không xác định được.
- Câu 17 : Một nhà khoa học muốn cài một đoạn gen vào plasmit để chuyển gen. Ông đang có trong tay hai ống nghiệm chứa:Ống nghiệm 1: đoạn ADN mang gen cần chuyển đã được cắt bằng enzim cắt giới hạn X.
A. Hoà hai ống nghiệm với nhau và cho vào enzim ligaza
B. Cho enzim cắt giới hạn X vào ống nghiệm 2; hoà hai ống nghiệm với nhau rồi kích thích CaCl2 hoặc xung điện cao áp.
C. Cho enzim cắt giới hạn Y vào ống nghiệm 1; hoà hai ống nghiệm với nhau rồi cho vào enzim ligaza.
D. Hoà hai ống nghiệm với nhau đồng thời kích thích CaCl2 hoặc xung điện cao áp.
- Câu 18 : Cho các phát biểu sau:(1) Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học có mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 19 : Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.(1) Mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 20 : Chọn lọc tự nhiên sẽ không làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể khi
A. không có phát sinh đột biến mới.
B. có sự giao phối ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần thể.
C. quần thể không có kiểu hình lặn có hại.
D. mức sống sót và khả năng sinh sản của các kiểu gen trong quần thể là như nhau.
- Câu 21 : Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Các ribôxôm và tARN có thể được sử dụng nhiều lần, tồn tại được qua một số thế hệ tế bào và có khả năng tham gia tổng hợp nhiều loại prôtêin khác nhau.
B. Trong quá trình dịch mã, sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phải diễn ra trước khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộ ba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’.
C. Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng hiệu suất của quá trình dịch mã nhờ sự tổng hợp đồng thời các phân đoạn khác nhau của cùng một chuỗi pôlipeptit
D. Phân tử mARN làm khuôn dịch mã thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng do hiện tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏi phân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng thành.
- Câu 22 : ADN là phân tử xoắn kép chứa 4 loại nucleotit khác nhau. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây về thành phần hóa học và sự tái bản của ADN là đúng?(1) Trình tự các nucleotit trên hai mạch giống nhau.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 23 : Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ về thường biến?(1) Cây bàng rụng lá về mùa đông, sang xuân lại đâm chồi nảy lộc.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 24 : Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi xảy ra bao nhiêu điều kiện điều trong số các điều kiện dưới đây?(1) Mức độ sinh sản giảm và mức độ tử vong tăng.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 25 : Cho các thông tin sau:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
- Câu 26 : Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?(1) Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 27 : Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã là:
A. do mỗi loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau nên sự phân tầng giúp tăng khả năng sử dụng nguồn sống.
B. do các loài có nhu cầu nhiệt độ khác nhau nên sự phân tầng làm giúp tiết kiệm diện tích.
C. do nhu cầu làm giảm sự cạnh tranh nguồn sống, tiết kiệm diện tích.
D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
- Câu 28 : Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên dưới. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
- Câu 29 : Ở một loài lưỡng bội (đực XY, cái: XX) xét 1 gen quy định màu mắt có 2 alen là A: màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định màu trắng. Khi quần thể ngẫu phối hình thành tối đa 5 loại kiểu gen về gen này. Cho lai giữa hai cơ thể bố mẹ đều có màu mắt đỏ thì:
A. Chắc chắn tất cả con đều mắt đỏ.
B. Có thể xuất hiện con cái mắt trắng.
C. Có thể xuất hiện con đực mắt trắng
D. Con đực và con cái đều có thể xuất hiện mắt trắng.
- Câu 30 : Cho cây có hoa trắng tự thụ phấn được F1 có 3 loại kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 75%. Trong các phát biểu sau đây(1) Ở F1 có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa trắng.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 31 : Ở một loài thú, lôcut gen quy định màu sắc lông gồm 2 alen, các alen trội lặn hoàn toàn. Lôcut gen quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Locut 3 quy định hình dạng lông có 2 alen, trong đó các kiểu gen khác nhau về lôcut này quy định các kiểu hình khác nhau. Ba lôcut này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa về ba lôcut trên là
A. 24 kiểu gen và 8 kiểu hình.
B. 36 kiểu gen và 12 kiểu hình.
C. 9 kiểu gen và 12 kiểu hình.
D. 36 kiểu gen và 8 kiểu hình.
- Câu 32 : Ở một loài thực vật, thực hiện phép lai giữa hai cơ thể P: \(\frac{{{\rm{AB}}}}{{{\rm{ab}}}}DdEEee \times \frac{{Ab}}{{aB}}ddEEe\), biết quá trình giảm phân ở bố lẫn mẹ xảy ra hoàn toàn bình thuờng và không có đột biến mới phát sinh. Theo lí thuyết, số loại kiểu gen di hợp về tất cả các gen trong quần thể của loài trên là:
A. 18
B. 9
C. 10
D. 12
- Câu 33 : Ở một loài động vật, khi cho giao phối hai dòng thân đen với thân xám thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ:- Ở giới đực: 3 con thân đen : 1 con thân xám.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 34 : Ở người gen quy định nhóm máu ABO có 3 alen IA, IB, IO. Trong quần thể người có tối đa bao nhiêu phép lai cho đời con đồng tính về tính trạng nhóm máu.
A. 7
B. 9
C. 11
D. 13
- Câu 35 : Ở quần thể ngẫu phối, xét một nhóm cá thể ruồi giấm. Trên mỗi cơ thể của nhóm ruồi này, xét cặp NST số 1 có một gen mang 2 alen. Cặp NST số 2 và số 3 đều có 2 gen, mỗi gen có 2 alen. Trên cặp XY xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen nằm trên vùng tương đồng. Nếu không phát sinh đột biến, theo lí thuyết số loại kiểu gen và số loại giao tử tối đa có thể tạo ra từ nhóm ruồi đực trên lần lượt là:
A. 4200 và 64
B. 4200 và 256.
C. 1200 và 64.
D. 4800 và 256
- Câu 36 : Ở ruồi giấm, giả sử cặp gen thứ nhất gồm 2 alen A, a nằm trên nhiễm sắc thể số 1, cặp gen thứ hai gồm 2 alen B, b và và cặp gen thứ ba gồm 2 alen D, d cùng nằm trên nhiễm sắc thể số 2 và cách nhau 40cM, cặp gen thứ tư gồm 2 alen E, e nằm trên cặp nhiễm sắc thể giới tính. Nếu mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho các phát biểu sau về kết quả của phép lai giữa cặp bố mẹ (P): \(Aa\frac{{Bd}}{{bD}}{X^E}Y \times aa\frac{{bd}}{{bd}}{X^E}{X^e}\).(1) Có tối đa là 32 kiểu gen và 24 kiểu hình.
A. (1), (2).
B. (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
- Câu 37 : Bình là một người đàn ông bình thường. Bình kết hôn với Mai, sinh ra một người con trai tên Minh bị u xơ nang. Khi Mai chết vì bệnh u xơ nang, Bình lấy Thu cũng là người bình thường, sinh ra một đứa con trai bình thường tên An. Được tin Toàn là anh của Thu đã chết vì bệnh u xơ nang, những người hàng xóm đã đưa ra nhiều nhận xét những người trong gia đình này cũng như về khả năng sinh con của Bình và Thu. Các nhận xét đó như sau:(1) Bệnh u xơ nang gặp chủ yếu ở nam giới.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen