Thi Online - Quá trình xâm lược và đặt ách thống t...
- Câu 1 : Đến thế kỉ nào, Anh đã độc chiếm và cai trị Ấn Độ?
A Đầu thế kỉ XVIII.
B Giữa thế kỉ XIX
C Đầu thế kỉ XIX
D Cuối thế kỉ XIX.
- Câu 2 : Đảng Quốc Đại được thành lập vào thời gian nào? Đó là đảng của giai cấp nào ở Án Độ?
A Năm 1858, giai cấp vô sản.
B Năm 1885, tầng lớp quý tộc mới.
C Năm 1885, giai cấp tư sản.
D Năm 1884, giai cấp phong kiến.
- Câu 3 : Sự thành lập Đảng Quốc đại có ý nghĩa
A Đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị.
B Chế độ cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ suy yếu.
C Giai cấp tư sản Ấn Độ có tiềm lực kinh tế mạnh.
D Giai cấp công nhân Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị.
- Câu 4 : Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc là
A Chống triều đình phong kiến Mãn Thanh.
B Chống sự xâm lược của các nước đế quốc.
C Chống lại Từ Hi Thái Hậu vì ra lệnh bắt vua Quang Tự.
D Chống lại các thế lực phong kiến cát cứ ở Trung Quốc.
- Câu 5 : Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành
A “sân sau” của các nước đế quốc.
B “ván bài” trao đổi giữa các nước đế quốc.
C “quân cờ” cho các nước đế quốc điều khiển.
D “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé.
- Câu 6 : Biện pháp xâm lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc, thực dân đối với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A quân sự.
B chính trị.
C kinh tế.
D văn hóa.
- Câu 7 : Nguyên nhân quan trọng nào dẫn đến các phong trào đấu tranh của nhân dân Á, Phi, Mĩ Latinh chống lại các nước đế quốc, thực dân bùng nổ mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A Chính sách bóc lột, thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến từng nước.
B Chính quyền phong kiến không thực hiện cải cách đất nước theo ý nguyện của nhân dân.
C Mâu thuẫn giữa nhân dân với đế quốc, thực dân ngày càng gay gắt.
D Các cuộc đấu tranh nổ ra từ khi thực dân, đế quốc bắt đầu xâm lược.
- Câu 8 : Ý nào không phải là ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi (1911)?
A Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
B Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc.
C Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
D Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc.
- Câu 9 : Điểm khác biệt của xã hội phong kiến Nhật Bản so với xã hội phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
A Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong nông nghiệp.
B Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng.
C Sự tồn tại nhiều thương điếm buôn bán của các nước phương Tây.
D Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện.
- Câu 10 : Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trong quá trình đấu tranh chống lại quá trình xâm lược của đế quốc, thực dân thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX có những nước nào vẫn giữ được độc lập?
A Nhật Bản, Ấn Độ, Xiêm, Trung Quốc, Campuchia.
B Nhật Bản, Xiêm, Lào, Việt Nam, Haiti.
C Xiêm, Trung Quốc, Philippin, Liberia, Haiti.
D Xiêm, Nhật Bản, Libêria, Êtiôpia, Haiti.
- Câu 11 : Phong trào đấu tranh ở Châu Phi đã để lại nhưng bài học kinh nghiệm như thế nào cho các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam?
A Phải có một tổ chức lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo.
B Phải đoàn kết các lực lượng giải phóng dân tộc.
C Phải có một tổ chức lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo, phải đoàn kết các lực lượng giải phóng dân tộc.
D Phải tranh thủ sự ủng hộ của các nước ngoài khu vực.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại