- Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (Có l...
- Câu 1 : Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được tiến hành sau khi
A Pháp hoàn thành bình định toàn bộ Việt Nam.
B Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
C Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam.
D Chiến tranh thế giới thứ nhất bủng nổ.
- Câu 2 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đã làm gì để nắm chặt thị trường Việt Nam và Đông Dương?
A Tăng cường đầu tư cho thương nghiệp.
B Xây dựng thêm nhiều chợ, hải cảng.
C Đánh thuế nặng hàng hóa nước ngoài vào Đông Dương.
D Tiếp tục chính sách "bế quan tỏa cảng".
- Câu 3 : Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929)?
A Nông nghiệp
B Công nghiệp
C Giao thông vận tải
D Thương nghiệp.
- Câu 4 : Một trong những chính sách về chính trị thực dân Pháp thực hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì?
A Khai hóa văn minh.
B Đồng hóa.
C Chia để trị.
D Ngu dân.
- Câu 5 : Thực dân Pháp xuất bản công khai sách, báo trong quá trình thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì?
A Tuyên truyền chính sách khai hóa của thực dân.
B Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân.
C Lấy lòng bộ phận trí thức tiểu tư sản.
D Khuyến khích các hoạt động mê tín, dị đoan.
- Câu 6 : Bộ phận nào của giai cấp địa chủ phong kiến có tinh thần yêu nước và tham gia vào các phong trào yêu nước khi có điều kiện?
A Đại địa chủ.
B Trung địa chủ.
C Trung, tiểu địa chủ.
D Tiểu địa chủ.
- Câu 7 : Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã hình thành hai giai cấp mới nào?
A tư sản, tiểu tư sản.
B địa chủ, nông dân.
C công nhân, nông dân.
D công nhân, tiểu tư sản
- Câu 8 : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam là
A Công nhân.
B Nông dân.
C Tiểu tư sản.
D Tư sản dân tộc.
- Câu 9 : Nội dung nào sâu đây không phải đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam?
A Bị ba tầng áp bức, bóc lột.
B Có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân.
C Tăng nhanh về số lượng, chất lượng.
D Là lực lượng động đảo nhất của cách mạng.
- Câu 10 : Việc tiếp thu các trào lưu văn hóa tiến bộ bên ngoài đã có ảnh hưởng như thế nào đến thái độ chính trị của bộ phận tiểu tư sản trí thức?
A Thỏa hiệp với Pháp khi có quyền lợi.
B Có tinh thần đoàn kết với nông dân.
C Đấu tranh mạnh mẽ theo khuynh hướng vô sản.
D Có tinh thần hăng hái cách mạng.
- Câu 11 : Nhà tư sản nào được mệnh danh là “ông vua đường thủy” ở Việt Nam trong đầu thế kỉ XX?
A Nguyễn Hữu Thu.
B Trần Hữu Định.
C Lê Phát Đạt.
D Bạch Thái Bưởi.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu