- Sự phát triển của lịch sử và nền văn hóa đa dạng...
- Câu 1 : Từ thế kỉ XI, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi thế lực nào?
A Người Hồi giáo gốc Thổ ở vùng Trung Á
B Người Hồi giáo gốc Trung Á
C Người Hồi giáo gốc Mông Cổ
D Người Hồi giáo gốc Thổ vùng Lưỡng Hà
- Câu 2 : “Thuế ngoại đạo” ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đêli là loại thuế
A dành cho những người theo đạo Phật
B dành cho những người theo đạo Hinđu
C dành cho những người không phải người Ấn Độ
D dành cho những người không theo đạo Hồi
- Câu 3 : Đạo Hồi (Ixlam) bắt đầu được truyền bá đến I-ran và Trung Á đã dẫn đến thành lập một vương triều Hồi giáo nữa ở giáp
A phía Nam Ấn Độ.
B miền Trung Ấn Độ.
C Tây Bắc Ấn Độ.
D thành phố Bắc Án.
- Câu 4 : Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo của các ông vua thuộc vương triều Hồi giáo Đê – li đã dẫn đến hậu quả gì?
A Sự tranh chấp giữa các phe phái trong triều đình.
B Yếu tố văn hóa mới được du nhập vào Ấn Độ.
C Sự bất bình trong nhân dân tăng lên.
D Nội chiến diễn ra liên miên gây nhiều tổn thất.
- Câu 5 : Công trình kiến trúc nào được xây dựng ở thời kì Vương triều Hồi giáo Đê – li được người được thời đánh giá là “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XIV?
A Kinh đô Đê – li.
B Cổng lăng A – cơ – ba.
C thành phố Delhi.
D thành phố Mumbai.
- Câu 6 : Vương triều Mô – gôn đóng vai trò gì trong tiến trình chế độ phong kiến Ấn Độ?
A thời kì cuối cùng
B thời kì đầu tiên
C thời kì tồn tại dài nhất.
D thời kì khủng hoảng.
- Câu 7 : Biên pháp được hầu hết các vị vua thuộc vương triều Mô – gôn thực hiện để cai trị đất nước là
A dùng quyền chuyên chế, độc đoán với nhiều hình phạt khắc nghiệt.
B cải cách chế độ thuế khóa và miễn thuế theo định kì 3 năm/lần.
C cải cách ruộng đất, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo nông dân.
D thực hiên chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.
- Câu 8 : Người thiết lập vương triều Môgôn ở Ấn Độ là
A Timua Leng
B Acơba
C Babua
D Giahanghia
- Câu 9 : Để chứng tỏ quyền lực và ý muốn của mình, các vị vua thuộc vương triều Mô – gôn đã
A cho khởi công xây dựng nhiều công trình kiến trúc lớn.
B cải cách bộ máy nhà nước tập trung quyền lực trong tay vua.
C xây dựng luật phát chặt chẽ và yêu cầu nhân dân thực hiện đúng.
D hiện thiện bộ máy nhà nước ở địa phương, chấm dứt tình trạng cát cứ.
- Câu 10 : Người được nhân dân Ấn Độ suy tôn “Đấng chí tôn” là
A Babua
B Acơba
C Giahanghia
D Sa Hagian
- Câu 11 : Vào thời gian nào vương triều Mô – gôn đã phải đối diện với thực dân Anh và bước đầu để mất Ma – đrát. Bom – bay?
A Thời kì vua Ao – reng – dép.
B Thời kì vua A – cơ – ba.
C Thời kì vua Sa Gia – han.
D Thời kì vua Gia – han – ghi – a.
- Câu 12 : Ý nào sau đây không phải chính sách của vương triều Hồi giáo Đê – li ở Ấn Độ trong hơn 300 năm tồn tại (1206 – 1526)?
A truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo.
B truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo.
C tự dành cho minh tư tiên về ruộng đất và địa vị trong bộ máy quan lại.
D . thu thuế ruộng đất và “thuế ngoại đạo” đối với toàn thể nhân dân.
- Câu 13 : Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập là do
A Người Hồi giáo gốc Trung Á hoàn thành chinh phục các tiểu quốc Ấn Độ.
B Người Hồi giáo từ phương Tây hoàn thành thống nhất các tiểu quốc Ấn Độ.
C Sự hợp nhất hai vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà và miền Trung Ấn Độ.
D Chính sách tích cực của vương triều Hồi giáo ở vùng Tây Bắc Ấn Độ.
- Câu 14 : Chính sách nào sau đây không do vua A-cơ-ba (1556 – 1605) thực hiện trong quá trình trị vì của mình?
A Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết quý tộc.
B Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc.
C Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
D Miễn thuế cho nhân dân theo định kì 3 năm một lần.
- Câu 15 : Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê - li và vương triều Hồi giáo Mô - gôn là gì?
A Đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo
B Điều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa
C Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ
D Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ
- Câu 16 : Công trình kiến trúc nào sau đây được UNESCO miêu tả là kiệt tác được cả thế giới chiêm ngường trong số các di sản thế giới (1983)?
A Cổng lăng A – cơ – ba.
B Lâu đài Thành Đỏ.
C Lăng Tai-giơ Ma-han.
D Chùa A-gian-ta.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 29 Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 31 Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 2 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 3 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - Ma - Lịch sử 10
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 30 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 6 Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 7 Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 5 Trung Quốc thời phong kiến