- Tiêu hóa ở động vật số 2
- Câu 1 : Diều của chim ăn hạt có tác dụng tương tự bộ phận nào ở động vật nhai lại :
A Dạ tổ ong
B Dạ cỏ
C Dạ lá sách
D Dạ múi khế
- Câu 2 : Tại sao ruột của các động vật ăn thịt thường ngắn
A Do thức ăn của chúng giàu chất dinh dưỡng và dễ tiêu
B Do thức ăn của chúng ít chất dinh dưỡng và khó tiêu
C Do lượng xenlulozơ không đáng kể
D Do lượng enzyme tiêu hóa ít.
- Câu 3 : Ở một số loài động vật ăn thực vật có dạ dày đơn, bộ phận nào được coi là dạ dày thứ 2?
A Diều
B Mề
C Đại tràng
D Manh tràng
- Câu 4 : Dạ cỏ ở trâu bò
A Là nơi diễn ra quá trình tiêu hóa sinh học một cách mạnh mẽ
B Là nơi biến đổi cơ học thức ăn
C Thực hiện tiêu hóa hóa học
D Chủ yếu hấp thụ nước có trong thức ăn
- Câu 5 : Điều nào không phải là lợi ích mà các vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của động vật ăn cỏ đem lại cho chúng ?
A
Cung cấp nguồn protein quan trọng
B Giúp chúng tiêu hóa xenlulo
C Cung cấp cho vật chủ nhiều loại vitamin
D Tạo ra môi trường thích hợp cho các enzyme hoạt động
- Câu 6 : Tại sao ruột của động vật ăn thực vật lại dài
A Vì thức ăn của chúng nghèo dinh dưỡng và khó tiêu
B Vì thức ăn của chúng giàu protein
C Vì chúng tiêu hóa xenlulo kém nên cần thời gian lâu
D Bởi vì chúng không có vi sinh vật cộng sinh trong ruột nên cần
- Câu 7 : Enzyme pepsin và tripsin đều có tác dụng biến đổi protein, vậy vì sao ống tiêu hóa lại phải sản xuất cả 2 loại
A Vì mỗi loại chỉ biến đổi được 1 loại protein khác nhau
B Pepsin biến đổi protein thành peptit còn tripsin tiếp tục biến đổi chúng thành các axit amin
C Pepsin chỉ hoạt động trong môi trường axit còn tripsin chỉ hoạt động trong môi trường kiềm.
D Hai loại này phải tương tác với nhau mới có thể biến đổi protein
- Câu 8 : Đường đi của cỏ trong dạ dày của động vật nhai lại là :
A Dạ tổ ong → dạ cỏ → dạ lá sách → dạ múi khế
B Dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế
C Dạ cỏ → dạ lá sách → dạ múi khế → dạ tổ ong
D Dạ múi khế → dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen