Những nét chung về xã hội phong kiến (Có lời giải...
- Câu 1 : Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến vào khoảng thời gian nào?
A Trước CN đến đầu CN.
B những thế kỉ đầu CN.
C thế kỉ X đến XV.
D Thế kỉ XVII đến XIX.
- Câu 2 : Từ thế kỉ XVI đến XIX là giai đoạn chế độ phong kiến phương Đông
A phát triển thịnh đạt.
B bước đầu hình thành.
C sụp đổ hoàn toàn.
D khủng hoảng.
- Câu 3 : Ý nào sau đây phản ánh đúng về tình hình các nước phương Tây từ thế kỉ XV – XVI?
A
Chế độ phong kiến châu Âu bước vào giai đoạn suy vong.
B Chế độ phong kiến châu Âu phát triển thịnh đạt.
C Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi toàn thế giới.
D Các nước tăng cường xâm lược để mở rộng thuộc địa.
- Câu 4 : Bước vào xã hội phong kiến, cư dân ở phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu dựa vào
A Công nghiệp.
B Nông nghiệp.
C Thủ công nghiệp.
D Thương nghiệp.
- Câu 5 : Quyền lực của nhà vua trong xã hội phong kiến phương Tây ở giai đoạn đầu như thế nào?
A thâu tóm trong tay vương quyền.
B nắm cả thần quyền và quân đội.
C bị hạn chế trong các lãnh địa.
D được coi như thiên tử (Con trời).
- Câu 6 : Sự hình thành hai giai cấp địa chủ và nông dân lĩnh canh trong xã hội phong kiến phương Đông phản ánh điều gì?
A Quan hệ bóc lột chủ yếu là bóc lột địa tô.
B Nông dân bị bóc lột nặng nề.
C Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
D Sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước đến kinh té.
- Câu 7 : Một trong những nhân tố quan trọng dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến phương Tây là gì?
A sự phát triển của kinh tế công, thương nghiệp.
B quý tộc mới được hình thành.
C chính sách mở rộng giao thương của lãnh chúa.
D quyền lực của nhà vua ngày càng giảm sút.
- Câu 8 : Nội dung nào sau đây không phải đặc điểm của nông nghiệp phương Đông và phương Tây khi mới bước vào xã hội phong kiến?
A Đóng kín, bó hẹp trong công xã nông thôn, lãnh địa.
B Kĩ thuật canh tác lạc hậu, chưa được cải tiến.
C Ruộng đất chủ yếu nắm trong tay địa chủ hoặc lãnh chúa.
D Nông dân là lực lượng sản xuất chính trong nông nghiệp.
- Câu 9 : Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Tây và phương Đông tương ứng với
A mâu thuẫn cơ bản trong xã hội.
B quyền lực của lãnh chúa.
C quyền lực của địa chủ.
D đặc điểm chính trị.
- Câu 10 : Điểm chung trong sự hình thành xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây là
A Được hình thành trên cơ sơ tan rã của xã hội cổ đại.
B Được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội nguyên thủy.
C Đều dựa trên yêu cầu của công tác thủy lợi.
D Được hình thành ven các con sông lớn.
- Câu 11 : Một trong những điểm không khác biệt của xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây là gì?
A Giai đoạn suy vong kéo dài nhiều thế kỉ.
B Bị các nước thực dân xâm lược và thống trị.
C Chủ nghĩa tư bản hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến suy tàn.
D Lấy tôn giáo làm cơ sở cho sự thống trị của mình.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7