Soạn văn lớp 7 Bài 31 Tập 2 !!
- Câu 1 : Chọn chép lại một bài ca dao đã học hoặc đã sưu tầm được mà em thích. Phân tích tình cảm được diễn tả và những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca đó.
- Câu 2 : Chọn chép lại một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam mà em thích và nêu lên những giá trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó
- Câu 3 : Chọn chép lại hai câu thơ Đường đã học (nếu có thể, cả phần phiên âm chữ Hán) và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.
- Câu 4 : Chép lại hai câu thơ nói về vẻ đẹp của trăng trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của Bác?
- Câu 5 : Em cảm nhận được gì về tình cảm quê hương, đất nước của tác giả qua việc hồi tưởng hình ảnh mùa xuân trên đất Bắc trong bài Mùa xuân của tôi.
- Câu 6 : Chọn chép lại hai câu tục ngữ mà em đã học hoặc sưu tầm được. Nêu lên ý nghĩa, giá trị của kinh nghiệm mà những câu tục ngữ ấy thể hiện. Có thể chọn hai câu có nội dung liên quan với nhau để cùng phân tích.
- Câu 7 : Nêu lên luận điểm trong các văn bản nghị luận ở Bài 20, 21, 23.
- Câu 8 : Dùng một vài dẫn chứng trong tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh: "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có".
- Câu 9 : Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật trong truyện Sống chết mặc bay và tác dụng của nó
- Câu 10 : Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
- Câu 11 : Qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính"?
- Câu 12 : Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
- Câu 13 : Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau?
- Câu 14 : Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau?
- Câu 15 : Cả hai loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản?
- Câu 16 : Hãy nêu một tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản đề nghị và một tình huống phải viết báo cáo (không lặp lại các tình huống đã có trong sách giáo khoa).
- Câu 17 : Từ tình huống cụ thể đó, hãy viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo (chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp).
- Câu 18 : Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản sau đây:
- Câu 19 : Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập một (chỉ ghi các bài văn xuôi).
- Câu 20 : Chọn trong các bài văn đó một bài mà em thích, và cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì.
- Câu 21 : Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Câu 22 : Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
- Câu 23 : Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó.
- Câu 24 : Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? (Lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi.)
- Câu 25 : ctrong bố cục bài văn biểu cảm.
- Câu 26 : Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm.
- Câu 27 : Hãy ghi lại tên các bài nghị luận văn học đã học và đọc trong Ngữ văn 7, tập hai.
- Câu 28 : Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì? Nêu một số ví dụ.
- Câu 29 : Trong bài văn nghị luận, phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
- Câu 30 : Luận điểm là gì? Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
- Câu 31 : Có người nói: Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp", chỉ cần dẫn ra câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng... là được.
- Câu 32 : Cho hai đề tập làm văn sau:
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn