Trắc nghiệm Sinh 8 bài 33: Thân nhiệt
- Câu 1 : Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả ?
A. Uống nước giải khát có ga
B. Tắm nắng
C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon
D. Trồng nhiều cây xanh
- Câu 2 : Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây ?
A. Lau cơ thể bằng khăn ướp lạnh
B. Mặc ấm để che chắn gió
C. Bổ sung nước điện giải
D. tất cả các đáp án trên
- Câu 3 : Vì sao vào mùa đông, da chúng ta thường bị tím tái
A. Tất cả các phương án còn lại.
B. Vì cơ thể bị mất máu do bị sốc nhiệt nên da mất đi vẻ hồng hào.
C. Vì nhiệt độ thấp khiến cho mạch máu dưới da bị vỡ và tạo nên các vết bầm tím.
D. Vì các mạch máu dưới da co lại để hạn chế sự toả nhiệt nên sắc da trở nên nhợt nhạt.
- Câu 4 : Khi lao động nặng, cơ thể sẽ toả nhiệt bằng cách nào ?1. Dãn mạch máu dưới da2. Run3. Vã mồ hôi4. Sởn gai ốc
A. 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 2, 4
- Câu 5 : Hệ cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hoà thân nhiệt
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ nội tiết
C. Hệ bài tiết
D. Hệ thần kinh
- Câu 6 : Vào mùa hè, để chống nóng thì chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Sử dụng áo chống nắng, đội mũ và đeo khẩu trang khi ra đường
C. Mặc quần áo thoáng mát, tạo điều kiện cho da toả nhiệt
D. Bôi kem chống nắng khi đi bơi, tắm biển
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8