Trắc nghiệm Địa lí 6 bài 9
- Câu 1 : Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:
A. Nằm ở 2 cực
B. Nằm trên xích đạo
C. Nằm trên 2 vòng cực
D. Nằm trên 2 chí tuyến
- Câu 2 : Ở vĩ tuyến 66⁰33' Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài:
A. 22 giờ
B. 24 giờ
C. 12 giờ
D. 20 giờ
- Câu 3 : Ở xích đạo có:
A. 12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày.
B. Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12.
C. Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
- Câu 4 : Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:
A. Vòng cực Bắc
B. Vòng cực Nam
C. Cực Bắc
D. Cực Nam
- Câu 5 : Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nhiều nhất và có diện tích được chiếu sáng rộng nhất nên:
A. Có ngày dài đêm ngắn.
B. Có ngày ngắn đêm dài.
C. Có ngày đêm dài bằng nhau.
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 6 : Vào ngày 21 tháng 3, Mặt Trời chiếu thẳng góc trên mặt đất ở đường xích đạo nên các địa điểm nằm trên đường xích đạo có:
A. Ngày ngắn hơn đêm.
B. Ngày dài hơn đêm.
C. Ngày đêm dài bằng nhau.
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 7 : Vĩ tuyến 66o33'Bắc là đường:
A. Chí tuyến Bắc.
B. Chí tuyến Nam.
C. Đường xích đạo.
D. Vòng cực Bắc.
- Câu 8 : Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày đêm dài suốt:
A. 3 tháng.
B. 6 tháng.
C. 9 tháng.
D. 12 tháng.
- Câu 9 : Ngày 22 - 12, ở nửa cầu Bắc có hiện tượng
A. ngày dài hơn đêm.
B. ngày dài suốt 24 giờ.
C. đêm dài hơn ngày.
D. ngày và đêm dài bằng nhau
- Câu 10 : Trong hai ngày xuân phân (21 - 3) và thu phân (23 - 9), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở
A. vòng cực.
B. chí tuyến.
C. vĩ tuyến 23⁰27'.
D. xích đạo.
- Câu 11 : Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời vào ngày nào?
A. 21/3 (xuân phân)
B. 22/6 (hạ chí)
C. 23/9 (thu phân)
D. 22/12 (đông chí)
- Câu 12 : Vào ngày hạ chí, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở nơi nào sau đây?
A. Chí tuyến Bắc.
B. Chí tuyến Nam.
C. Vòng cực Bắc.
D. Xích đạo.
- Câu 13 : Vào ngày 22/6 và 22/12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66⁰33'; Bắc và Nam có độ dài ngày - đêm
A. dài bằng nhau.
B. ngày ngắn, đêm dài.
C. ngày dài - đêm ngắn.
D. một ngày hoặc hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
- Câu 14 : Các địa điểm thuộc khu vực nào sau đây có ngày, đêm dài suốt 6 tháng?
A. Xích đạo
B. Chí tuyến Bắc (Nam)
C. Cực Bắc (Nam)
D. Vòng cực Bắc (Nam)
- Câu 15 : Nhân tố nào sau đây chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hiện tượng ngày - đêm dài, ngắn trong năm?
A. đất.
B. địa hình.
C. khí hậu.
D. khoáng sản.
- Câu 16 : Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm
A. Càng giảm
B. Tùy theo mỗi nửa cầu
C. Càng tăng
D. Khác nhau theo mùa
- Câu 17 : Khu vực nào sau đây có hiện tượng trong năm có từ 1 ngày đến 6 tháng luôn là ngày?
A. Từ xích đạo đến chí tuyến
B. Từ chí tuyến đến vòng cực
C. Từ vòng cực đến cực
D. Từ cực đến chí tuyến.
- Câu 18 : Khu vực nào sau đây có sự chênh lệch ngày - đêm lớn nhất?
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Vĩ tuyến 40⁰
D. Vòng cực
- Câu 19 : Vì sao trong hai ngày 21/3 và 23/9, hai nửa cầu Bắc và Nam được chiếu sáng như nhau?
A. Do Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau.
B. Do khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời vào ngày này là gần nhất.
C. Do Mặt Trời lên cao hơn nên tia sáng kéo dài, thẳng góc với xích đạo.
D. Do khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời vào ngày này là xa nhất.
- Câu 20 : Thời gian ngày đêm dài ngắn khác nhau giữa các vĩ độ phụ thuộc vào
A. Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tại vĩ độ đó.
B. Vận tốc quay của Trái Đất.
C. Khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời.
D. Lượng nhiệt vĩ độ đó nhận được.
- Câu 21 : Nam Phi nằm ở bán cầu Nam, vào ngày 22/12 có độ dài ngày đêm là
A. Ngày ngắn - đêm dài.
B. Ngày - đêm dài bằng nhau.
C. Ngày dài - đêm ngắn.
D. Ngày dài 24 giờ.
- Câu 22 : Ở nước ta: vào mùa hè, nhiều trường học và cơ quan nhà nước có lịch làm việc bắt đầu sớm hơn vào buổi sáng; ngược lại vào mùa đông lịch làm việc được lùi xuống muộn hơn. Sự thay đổi giờ như trên là do tác động của hệ quả
A. sự luân phiên ngày và đêm.
B. lực cô-ri-ô-lit.
C. ngày - đêm dài ngắn theo mùa.
D. giờ trên Trái Đất.
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 2 Bản đồ cách vẽ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 4 Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015 - 2016
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa