Trắc nghiệm Câu ghép có đáp án !!
- Câu 1 : Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt
B. Là câu có 2 cụm chủ vị và chúng không bao chứa nhau
C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau
D. Là câu có 3 cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau
- Câu 2 : Các quan hệ từ có góp phần vào việc biểu thị sắc thái ý nghĩa khác nhau trong việc đánh giá sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu hay chưa?
A. Có
B. Không
- Câu 3 : Quan hệ từ nào không phải là loại quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép?
A. Quan hệ từ chỉ nguyên nhân
B. Quan hệ từ chỉ điều kiện
C. Quan hệ từ chỉ mục đích
D. Quan hệ từ chỉ cách thức
E. Quan hệ từ chỉ sự nhượng bộ
- Câu 4 : Quan hệ từ được in đậm trong câu ghép sau chỉ quan hệ nào?
A. Quan hệ nhượng bộ
B. Quan hệ mục đích.
C. Quan hệ nguyên nhân
D. Quan hệ điều kiện.
- Câu 5 : Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau?
A. Hai cụm chủ vị đó phải tạo nên một câu ghép.
B. Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm chủ vị này.
C. Hai cụm chủ vị quan hệ song song và bình đẳng với nhau trong câu.
D. Hai cụm chủ vị độc lập với nhau, không có quan hệ về mặt ngữ pháp.
- Câu 6 : Câu nào trong các câu ghép sau chỉ quan hệ nhượng bộ?
A. Vì tên Dậu là thân nhân của hắn, nên chúng con bắt hắn phải nộp thay. (Ngô Tất Tố)
B. Giá hắn biết hát thì có lẽ hắn không cần chửi. (Nam Cao)
C. Gió càng to, lửa càng cao.
D. Việc này tuy là thể dục, nhưng các thầy không được coi thường. (Nguyễn Công Hoan)
- Câu 7 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Hôm nay tôi đi học còn Nam đi chơi thể thao.
B. Hôm nay tôi đi học và Nam đi chơi thể thao.
C. Hôm nay tôi đi học, Nam đi chơi thể thao.
D. Hôm nay tôi đi học và đi chơi thể thao.
- Câu 8 : Hai câu đơn: “Mẹ đi làm. Em đi học” được biến đổi thành một câu ghép. Câu ghép nào dưới đây không hợp lý về mặt ý nghĩa?
A. Mẹ đi làm và em đi học.
B. Mẹ đi làm còn em đi học.
C. Mẹ đi làm nhưng em đi học.
D. Mẹ đi làm, em đi học.
- Câu 9 : Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Người lớn hút thuốc trước mặt trẻ em, lấy điếu thuốc làm một cử chỉ cho biểu tượng quý trọng chính là đẩy con em vào con đường phạm pháp.
B. Quân Triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
C. Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc.
D. Những vườn hoa, cây cảnh, những vườn chè, vườn cây ăn quả của Huế xanh mướt như những viên ngọc.
- Câu 10 : Khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu?
A. Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu.
B. Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu.
C. Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu.
D. Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu.
- Câu 11 : Ý nào nhận định đúng nhất về câu sau?
A. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ mục đích.
B. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân.
C. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ điều kiện.
D. Là một câu ghép có quan hệ từ chỉ quan hệ nhượng bộ
- Câu 12 : Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
- Câu 13 : Trong đoạn văn sau có câu ghép không?
A. Có
B. Không
- Câu 14 : Cho câu văn:
A. Có
B. Không
- Câu 15 : Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V
- Câu 16 : Trình bày kết quả phân tích ở hai câu trên vào bảng theo mẫu.
- Câu 17 : Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy cho biết câu nào trong những câu trên là câu đơn, câu nào là câu ghép.
- Câu 18 : Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở câu 1.
- Câu 19 : Trong mỗi câu ghép ở các câu trước, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
- Câu 20 : Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm ví dụ về cách nối các vế câu ghép.
- Câu 21 : Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào?
- Câu 22 : Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép.
- Câu 23 : Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách.
- Câu 24 : Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây.
- Câu 25 : Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép):
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng