Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 33 (có đáp án): Sự phá...
- Câu 1 : Hóa thạch là di tích của?
A. Sinh vật
B. Công trình kiến trúc
C. Núi lửa
D. Đá
- Câu 2 : Hoá thạch là gì?
A. Di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong lớp băng
B. Di tích của sinh vật sống để lại trong thời đại trước đã để lại trong lớp đất sét
C. Di tích phần cứng của sinh vật như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất.
D. Di tích của các sinh vật sống để lại trong các thời đại trước đã để lại trong lớp đất đá
- Câu 3 : Dựa vào phương pháp nào, người ta có thể xác định được tuổi của hóa thạch?
A. Phương pháp địa tầng học
B. Phân tích đồng vị phóng xạ
C. Giải phẫu so sánh
D. Cả A và B
- Câu 4 : Để xác định tuổi của các lớp đất và các hoá thạch tương đối mới người ta căn cứ vào:
A. Lượng sản phẩn phân rã của các nguyên tố phóng xạ
B. Đánh giá trực tiếp thời gian phân rã của nguyên tố uran(Ur)
C. Lượng sản phẩm phân rã của các nguyên tố cacbon phóng xạ
D. Đặc điểm địa chất của lớp đất
- Câu 5 : Cơ sở để chia lịch sử của quả đất thành các đại, các kỉ?
A. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất
B. Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì
C. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của trái đất và các hóa thạch
D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản trong lòng đất
- Câu 6 : Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là?
A. Đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.
B. Đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.
C. Đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.
D. Đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.
- Câu 7 : Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?
A. Kỉ Ocdovic
B. Kỉ Silua
C. Kỉ Cambri
D. Kỉ Pecmi
- Câu 8 : Sự xuất hiện của thực vật có hoa diễn ra vào:
A. Đại thái cổ
B. Đại cổ sinh
C. Đại trung sinh
D. Đại tân sinh
- Câu 9 : Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở
A. Kỉ Krêta (Phấn trắng) của đại Trung sinh.
B. Kỉ Đệ tam (Thứ ba) của đại Tân sinh.
C. Kỉ Đệ tứ (Thứ tư) của đại Tân sinh.
D. Kỉ Triat (Tam điệp) của đại Trung sinh.
- Câu 10 : Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Đệ Tam?
A. Cây hạt kín phát triển mạnh.
B. Chim và thú phát triển mạnh
C. Phát sinh các nhóm linh trưởng.
D. Xuất hiện loài người.
- Câu 11 : Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự phát triển của sinh vật?
A. Ở đại Tân sinh cây hạt kín ngự trị, phân hóa các lớp chim, thú, côn trùng.
B. Ở đại Trung sinh, cây hạt trần ngự trị, bò sát phát triển mạnh.
C. Ở đại Cổ sinh, sự kiện đáng chú ý nhất là sự chinh phục đất liền của động vật và thực vật.
D. Động vật dời lên cạn vào kỷ Cambri của đại Cổ sinh.
- Câu 13 : Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở
A. Kỉ Silua thuộc đại Cổ sinh.
B. Kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
C. Kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh.
D. Ki Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
- Câu 14 : Đặc điểm nổi bật của đại trung sinh là gì?
A. Sự phát triển ưu thế của hạt trần và bò sát.
B. Sự xuất hiện thực vật hạt kín.
C. Sự xuất hiện bò sát bay và chim.
D. Sự xuất hiện thú có nhau thai.
- Câu 15 : Hóa thạch có ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới?
A. Hóa thạch là bằng chứng trực tiếp cho thấy sự tồn tại và tiến hóa của sinh giới trong lịch sử
B. Từ hóa thạch có thể suy ra lịch sử phát triển của giới sinh vật
C. Từ hóa thạch có thể nghiên cứu lịch sử của lớp vỏ Trái Đất.
D. Cả ba ý trên
- Câu 16 : Ý nghĩa của hoá thạch là
A. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
B. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
C. Xác định tuổi của hoá thạch có thể xác định tuổi của quả đất.
D. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ.
- Câu 17 : Trôi dạt lục địa là hiện tượng
A. Di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy.
B. Di chuyển của các lục địa, lúc tách ra lúc thì liên kết lại.
C. Liên kết của các lục địa tạo thành siêu lục địa Pangaea.
D. Tách ra của các lục địa dẫn đến sự biến đổi mạnh mẽ về khí hậu và sinh vật.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen