Tìm hiểu chung về bài thơ Tiếng hát con tàu !!
- Câu 1 : Bài thơ "Tiếng hát con tàu" rút ra từ tập thơ nào?
A. Ánh sáng và phù sa
B. Hoa ngày thường , chim báo bão
C. Những bài thơ đánh giặc
D. Đối thoại mới
- Câu 2 : Bài thơ "Tiếng hát con tàu" ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Nhân cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc những năm 1954 – 1960.
B. Nhân cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc những năm 1958 – 1960
C. Nhân cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc những năm 1960 – 1965.
D. Nhân cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc những năm 1965 – 1970.
- Câu 3 : Hình ảnh “con tàu” ở đây được hiểu là:
A. Hình ảnh con tàu thực
B. Hình ảnh biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng về với nhân dân, hòa nhập với cuộc sống lớn của đất nước
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
- Câu 4 : “Tây Bắc” được hiểu là:
A. Mảnh đất miền tây Bắc Bộ của nước ta
B. Cuộc sống rộng lớn và những miền đất xa xôi còn nhiều khó khăn của Tổ quốc
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
- Câu 5 : Nội dung sau đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 6 : “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc
A. Là tiếng hát say mê, lạc quan, phấn chấn khi được đi xây dựng vùng kinh tế mới ở Tây Bắc. Khẳng định vẻ đẹp của nhữnh vùng đất ở miền xa xôi của Tổ quốc.
B. Tổ quốc vẫy gọi và tâm hồn nghệ sĩ hướng về nhân dân, về cuộc sống sôi nổi đang diễn ra trên mọi miền đất nước. Về với Tây Bắc cũng là về với nhân dân, về với chính mình, về với ngọn nguồn cảm hứng sáng tạo.
C. Cả hai đáp án trên đều sai
D. Cả hai đáp án trên đều đúng
- Câu 7 : Giá trị nội dung của bài thơ "Tiếng hát con tàu" là:
A. Bài thơ là khúc tình ca về cách mạng,về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến
B. Bài thơ thể hiện một cái nhìn mới mẻ: Đất nước là sự hội tụ, kết tinh bao khát vọng và công sức của nhân dân. Đất nước là của nhân dân
C. Bài thơ thể hiện khát vọng, niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về với nhân dân, đất nước, cũng là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho hồn thơ.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12