30 bài tập Tạo giống mới nhờ công nghệ gen mức độ...
- Câu 1 : Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật chuyển gen?
A E. coli có ADN tái tổ hợp chứa gen insulin người.
B Chuột bạch có gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống.
C Cừu Đôli được tạo ra bằng nhân bản vô tính.
D Cây bông có gen diệt sâu lấy ở vi khuẩn.
- Câu 2 : Cho các biện pháp sau:
A (1) và (2), (3)
B (2) và (3), (5)
C (1) và (4), (5)
D (1) và (2), (5)
- Câu 3 : Những con cừu có thể sản sinh protein huyết tương người trong sữa được tạo ra bằng phương pháp chuyển gen gồm các bước sau:
A III→ I→ II→ IV
B I→ III→ II→ IV
C I→ II→ III→ IV
D II → ỊII→ I→ IV
- Câu 4 : Phát biểu sau đây là đúng khi nói về công nghệ gen?
A Thể truyền và đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng hai loại enzim cắt giới hạn khác nhau.
B Thể truyền có thể là plasmit, virut hoặc là một số NST nhân tạo.
C Thể truyền chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhận và nhân đôi độc lập với nhân đôi của tế bào.
D Các gen đánh dấu được gắn sẵn vào thể truyền để tạo ra được nhiều sản phẩm hơn trong tế bào nhận.
- Câu 5 : Trong kỹ thuật di truyền, việc lựa chọn các thể truyền mang các gen kháng thuốc kháng sinh nhằm mục đích
A giúp tế bào chứa ADN tái tổ hợp có thể tồn tại trong môi trường có thuốc kháng sinh.
B nhận biết được dòng tế bào vi khuẩn nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C tạo ra những chủng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc kháng sinh.
D tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
- Câu 6 : Yếu tố nào sau đây không phù hợp với ứng dụng của nó?
A Ligaza - enzym cắt ADN, tạo ra các đầu dính của các đoạn giới hạn.
B ADN polymeraza - được sử dụng trong phản ứng chuỗi polymeraza để nhân dòng các đoạn ADN.
C Plasmit - thể truyền dùng để gắn các đoạn gen cần ghép tạo ADN tái tổ hợp.
D
CaCl2 - hóa chất dùng để làm giãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
- Câu 7 : Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ gen?
A Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- carôten trong hạt.
B Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
C Nhân bản cừu Đôly.
D Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
- Câu 8 : Công nghệ gen đã tạo ra sản phẩm nào sau đây?
A Cừu Đôly.
B Cây lai giữa cà chua và khoai tây.
C Giống lúa “gạo vàng” có β-carôten trong hạt.
D Dâu tằm tam bội có lá to,dày, năng suất cao.
- Câu 9 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn?
A 1
B 3
C 4
D 2
- Câu 10 : Trong kĩ thuật chuyển gen, plasmit là?
A Tế bào nhận
B Tế bào cho
C Thể truyền
D Enzym nối.
- Câu 11 : Cho một số thao tác cơ bản trong qua trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
A (1) → (4) → (3) → (2) .
B (2) → (4) → (3) → (1) .
C (2) → (1) → (3) → (4) .
D (1) → (2) → (3) → (4) .
- Câu 12 : Phát biểu nào sau đây về kĩ thuật ADN tái tổ hợp là không đúng?
A ADN dùng trong kỹ thuật di truyền có thể được phân lập từ các nguồn khác nhau, có thể từ cơ thể sống hoặc tổng hợp nhân tạo.
B ADN tái tổ hợp có thể được tạo ra do kết hợp các đoạn ADN từ các tế bào, các cơ thể, các loài xa nhau trong hệ thống phân loại.
C Có hàng trăm loại ADN restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt các phân tử ADN ở các vị trí đặc hiệu, các enzim này chỉ được phân lập từ động vật bậc cao.
D Các enzim ADN polimeraza, AND ligaza và restrictaza đều được sử dụng trong kĩ thuật ADN tái tổ hợp.
- Câu 13 : Các đoạn ADN được cắt ra từ hai phân tử ADN (cho và nhận) được nối với nhau theo nguyên tắc bổ sung nhờ enzim:
A ADN – pôlimeraza.
B ADN – restrictaza.
C ADN – ligaza.
D ARN – pôlimeraza.
- Câu 14 : Trong kỹ thuật ADN tái tổ hợp, enzim cắt được sử dụng để cắt phân tử ADN dài thành các đoạn ngắn là:
A ADN – pôlimeraza.
B ADN – restrictaza.
C ADN – ligaza.
D ARN – pôlimeraza.
- Câu 15 : Cho các bước sau:
A (2) → (3) → (1).
B (2) → (1) → (3).
C (3) → (1) → (2).
D (3) → (2) → (1).
- Câu 16 : Mục đích của việc sử dụng cùng một loại enzim giới hạn để cắt plasmit và ADN tế bào cho là
A tiết kiệm enzim.
B tạo ra các đầu dính bổ sung.
C dễ tiến hành thí nghiệm.
D thao tác kĩ thuật nhanh.
- Câu 17 : Trong kĩ thuật chuyển gen người ta thường dùng thể truyền là
A thực khuẩn thể và vi khuẩn.
B plasmit và vi khuẩn.
C thực khuẩn thể và plasmit.
D plasmit và nấm men.
- Câu 18 : Tại sao nói enzim giới hạn là những “con dao cắt phân tử” cực kì hữu hiệu?
A Vì chúng có kích thước nhỏ.
B Vì chúng có khả năng cắt đặc hiệu trên ADN.
C Vì chúng có khả năng phân giải ADN.
D Vì chúng có khả năng cắt và nối đặc hiệu trên ADN.
- Câu 19 : Cho các loài sinh vật sau:
A (2), (3), (4).
B (1), (3), (4).
C (1), (2), (3).
D (1), (2), (4).
- Câu 20 : Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng
A có tốc độ sinh sản nhanh.
B thích nghi cao với môi trường.
C dễ phát sinh biến dị.
D có cấu tạo cơ thể đơn giản.
- Câu 21 : Khi sử dụng virut làm thể truyền trong liệu pháp gen để chữa các bệnh di truyền, hiện nay người ta gặp phải khó khăn là
A virut không thể xâm nhập đúng vào tế bào mắc bệnh.
B virut không xâm nhập được vào tế bào người
C virut có thể làm hư hỏng các gen lành.
D không thể gắn gen người vào virut.
- Câu 22 : Đoạn gen của tế bào cho được vận chuyển bằng thể thực khuẩn thường được gắn vào vị trí nào trong tế bào E.coli?
A Plasmit.
B NST vi khuẩn.
C trong tế bào chất.
D không xác định được.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen