Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 8 học kì 1 !!
- Câu 1 : Chuyển động cơ học là sự thay đổi
A. khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc.
B. vận tốc của vật.
C. vị trí của vật so với vật mốc.
D. phương, chiều của vật.
- Câu 2 : Theo dương lịch, một ngày được tính là thời gian chuyển động của Trái Đất quay một vòng quanh vật làm mốc là
A. trục Trái Đất.
B. Mặt Trời.
C. Mặt Trăng.
D. Sao Hoả.
- Câu 3 : Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là
A. vôn kế.
B. nhiệt kế.
C. tốc kế.
D. ampe kế.
- Câu 4 : Thành tích của một học sinh trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc trung bình của học sinh đó là
A. 40m/s.
B. 8m/s.
C. 4,88m/s.
D. 120m/s,
- Câu 5 : Một máy bay cất cánh từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Hà Nội trên đường bay dài 1260km, với vận tốc trung bình 200m/s. Thời gian bay là
A. 1,45h
B. 1,75h.
C. 1,15h.
D. 2h.
- Câu 6 : Hình nào sau đây mô tả hai lực cân bằng?
A. Hình (a)
B. Hình (b)
C. Hình (c)
D. Hình (d)
- Câu 7 : Khi xe ô tô đang chuyển động trên đường thì đột ngột phanh, hành khách trên xe bị xô vê phía trước là do
A . lực ma sát.
B. trọng lực.
C. quán tính.
D. lực đàn hồi
- Câu 8 : Khi rửa rau sống, trước khi dọn lên đĩa, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của
A. lực ma sát.
B. quán tính.
C. trọng lực.
D. lực đàn hồi.
- Câu 9 : Khi chuyển các kiện hàng từ trên cao xuống đất bằng mặt phăng nghiêng thì giữa kiện hàng và mặt phăng nghiêng xuất hiện
A. lực ma sát trượt
B. trọng lực.
C. lực ma sát lăn.
D. lực ma sát nghỉ.
- Câu 10 : Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đứng yên thì tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương cùng năm trên một đường thẳng, ngược chiều.
- Câu 11 : Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình của một chuyển động?
A. v = t/s
B. V = t.s
C. v = s/t
D. s = v/t
- Câu 12 : Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn,
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
- Câu 13 : Hai xe khởi hành đồng thời tại hai địa điểm A, B cách nhau quãng đường AB = s, đi cùng chiều nhau, với vận tốc mỗi xe là . Sau thời gian t hai xe gặp nhau. Ta có
A. s = ().t
B. S = ( ).t
C. s = ().t
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 14 : Nói vận tốc là 4m/s nghĩa là bằng
A. 144km/h.
B.14,4km/h.
C. 0,9km/h.
D. 9km/h.
- Câu 15 : Chọn câu trả lời sai.
A. 6,48 km/h
B. 108 m/phút
C. 1,8 m/s.
D. 0,5 m/s
- Câu 16 : Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, khi xuống lại dốc đó, ô tô này chuyển động nhanh gấp đôi khi lên dốc. Vận tốc trung bình của ô tô trong cả hai đoạn đường lên dốc và xuống dốc là
A. 24km/h.
B. 32km/h.
C. 21,33 km/h.
D. 26km/h.
- Câu 17 : Cho hai xe như nhau lúc đầu đứng yên. Dưới tác dụng của lực Fi, xe 1 đạt vận tốc 3m/s sau 3s. Dưới tác dụng của lực = 2 Fi thì xe 2 đạt vận tốc như trên sau thời gian
A. 1,5s.
B.8s.
C. 5s.
D. 3s.
- Câu 18 : Một ô tô đang đứng yên trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực
A. ma sát trượt.
B. ma sát lăn.
C. ma sát nghỉ.
D. đàn hồi.
- Câu 19 : Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát?
A. Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật.
B. Thêm dầu mỡ.
C. Giảm lực ép giữa các vật lên nhau.
D. Tất cả các biện pháp trên.
- Câu 20 : Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyền động so với người lái xe.
D. Ô tô chuyên động so với cây bên đường.
- Câu 21 : Quỹ đạo chuyển động của một vật là:
A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.
B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.
C. đường tròn vật chuyển động vạch ra ưong không gian.
D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.
- Câu 22 : Một canô đi xuôi dòng nước từ địa điểm A đến B hết 30 phút. Nếu canô đi ngược dòng nước từ B về A thì hết 45 phút. Nếu canô tắt máy trôi theo dòng nước thì thời gian đi từ A đến B là
A. 1,5h.
B. 2,5h.
C. 2h.
D. 3h.
- Câu 23 : Một viên bi lăn trên mặt bàn nhẵn, phẳng nằm ngang. Coi ma sát và sức cản của không khí là không đáng kể. Phương án nào dưới đây là đúng?
A. Tổng các lực tác dụng lên viên bi là bằng không.
B. Quỹ đạo chuyển động của viên bi là tròn
C. Trọng lực đã làm cho viên bi chuyển động.
D. Lực tác dụng của mặt bàn lên viên bi đã làm cho viên bi chuyển động.
- Câu 24 : Mặt lốp ô tô, xe máy, xe đạp có khía rãnh để
A. tăng ma sát.
B. giảm ma sát.
C. tăng quán tính.
D. giảm quán tính.
- Câu 25 : Một ô tô đang chuyên động trên đường. Trong các mô tả dưới đây, câu nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
D. Ô tô chuyển động so với cây ven đường.
- Câu 26 : Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể
A. biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng
B. biết được vật chuyển động nhanh hay chậm.
C. biết được tại sao vật chuyển động.
D. biết được hướng chuyển động của vật.
- Câu 27 : Đường bay từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km. Một máy bay bay đều thì thời gian bay là 2 giờ. Vận tốc của máy bay có giá trị là
A. 7000 km/h.
B. 700km/h.
C. 700,09m/s.
D.700m/s.
- Câu 28 : Trường hợp nào dưới đây có xuất hiện lực ma sát nghỉ?
A. Chiếc xe “tắt máy” đang nằm yên trên đường dốc.
B. Chuyển động của khúc gỗ trượt ữên mặt sàn.
C. Chuyển động của các bánh xe lăn trên mặt đường.
D. Chuyển động của cành cây khi có gió thổi.
- Câu 29 : Ngồi trên chiếc xe đạp đang chạy, hãy cho biết:
- Câu 30 : Cho một ví dụ về ma sát có hại và một ví dụ về ma sát có lợi.
- Câu 31 : Em hãy nêu ví dụ về một vật đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.
- Câu 32 : Em hãy nêu ví dụ về một vật vừa tham gia chuyển động tròn, vừa tham gia chuyển động thẳng.
- Câu 33 : Em hãy nêu ví dụ về một vật đối với người này, quỹ đạo là đường thẳng, còn đối với người khác, quỹ đạo là đường cong.
- Câu 34 : Hai lực cân bằng là gì? Nếu hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang chuyển động thi có hiện tượng gì xảy ra?
- Câu 35 : Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, công thức tính vận tốc trung bình?
- Câu 36 : Chọn các từ nhanh dần, chậm dần, đều đỉền vào chỗ trống cho phù hợp.
- Câu 37 : Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau:
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 22 Dẫn nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 12 Sự nổi
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 13 Công cơ học
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 28 Động cơ nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng