Giải Địa lí 8 chương Địa Lí tự nhiên !!
- Câu 1 : - Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng (xem bảng 23.2)?
- Câu 2 : Qua bảng 23.2, em hãy tính:
- Câu 3 : - Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lý có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta? Cho ví dụ.?
- Câu 4 : - Dựa vào hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết:
- Câu 5 : Căn cứ vào hình 24.1 tính khoảng cách (kilomet) từ Hà Nội tới thủ đô các nước Phi-líp –pin, Bru-nây, Xin-ga-pho, Thái Lan?
- Câu 6 : Từ kinh tuyến phía Tây (102oĐ) tới kinh tuyến phía Đông (117oĐ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ (cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút)?
- Câu 7 : Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam của những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng vào bảo vệ Tổ Quốc nước ta hiện nay?
- Câu 8 : - Em hãy tìm hiểu trên hình 24.1:
- Câu 9 : - Quan sát hình 24.2, em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào?
- Câu 10 : - Dựa vào hình 24.3, em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào?
- Câu 11 : - Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những nền kinh tế nào?
- Câu 12 : - Muốn khái thác bền lâu và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần làm gì?
- Câu 13 : Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển?
- Câu 14 : Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?
- Câu 15 : - Sự hình thành các bể than cho biết khí hậu và thực vật nước ta vào giai đoạn này như thế nào?
- Câu 16 : - Em hãy cho biết một số trấn động đất khá mạnh xảy xa những năm gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì?
- Câu 17 : Trình bày sự phát triển của tự nhiên nước ta?
- Câu 18 : Nêu ý nghĩa của đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay?
- Câu 19 : - Em hãy tìm trên hình 26.1 một số khoáng sản lớn nêu trên?
- Câu 20 : - Em hãy tìm trên hình 26.1 các mỏ chính ở nước ta được nêu trong bảng 26.1?
- Câu 21 : Chứng minh rằng ở nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đã dạng?
- Câu 22 : Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản ở nước ta?
- Câu 23 : - Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:
- Câu 24 : - Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, vẽ lại kí hiệu và ghi vào vở học nơi phâ bố của mười loại khoáng sản chính theo mẫu?
- Câu 25 : - Hãy tìm trên hình 28.1 đỉnh Phan-xi-păng và đỉnh Ngọc Linh (2598m)?
- Câu 26 : - Em hãy tìm trên hình 28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta?
- Câu 27 : - Em hãy tìm trên hình 28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên bad an, các đồng bằng trẻ, phạm vị thềm lục địa. Nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của chúng?
- Câu 28 : - Em hãy cho biết tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta?
- Câu 29 : - Em hãy cho biết khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có những lợi ích gì?
- Câu 30 : Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta?
- Câu 31 : Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yến nào?
- Câu 32 : Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào?
- Câu 33 : - Tìm trên hình 28.1 các cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều?
- Câu 34 : - Vì sao hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?
- Câu 35 : -Quan sát hình 28.1, cho biết:
- Câu 36 : - Tìm trên hình 28.1 các cáo nguyên Kon Tum, Play Ku, Đắc Lắc, Di Linh?
- Câu 37 : - Nhìn trên hình 29.3 em thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào?
- Câu 38 : - So sánh hai dạng đồng bằng nêu trên (hình 29.2 và 29.3) em trông thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Câu 39 : -Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
- Câu 40 : - Em hãy tìm trên hình 28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên?
- Câu 41 : Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
- Câu 42 : Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào?
- Câu 43 : Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở miền nào?
- Câu 44 : Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào?
- Câu 45 : - Đi theo vĩ tuyến 22oB, từ biên giớ Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua:
- Câu 46 : - Đi dọc kinh tuyến 108oĐ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
- Câu 47 : - Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào? Các đèo lớn này có ảnh hưởng tới giao thông bắc nam như thế nào? Cho ví dụ?
- Câu 48 : - Dựa vào bảng 31.1, cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ bắc ra nam và giải thích vì sao?
- Câu 49 : - Vì sao các địa điểm trên lại thường có mưa lớn?
- Câu 50 : - Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
- Câu 51 : - Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
- Câu 52 : Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta làm là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ởi những mặt nào?
- Câu 53 : Nước ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm khí hậu từng miền?
- Câu 54 : Em hãy sưu tầm năm câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta hoặc ở địa phương em?
- Câu 55 : - So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc Trung, Nam, em hãy cho biết:
- Câu 56 : Em hãy nêu nhiệt độ cao nhất của ba trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bẳng 31.1) và nguyên nhân của những khác biệt đó?
- Câu 57 : Dựa vào bảng 32.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?
- Câu 58 : Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu- thời tiết nước ta?
- Câu 59 : Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu của từng mùa?
- Câu 60 : Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?
- Câu 61 : Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế và Tp. Hồ Chí Minh (theo số liệu bảng 31.1). Nhận xét về sự khác nhau của các trạm khí tượng đó?
- Câu 62 : - Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc?
- Câu 63 : - Dựa trên hình 33.1 em hãy sắp xếp theo hai hướng kể trên?
- Câu 64 : - Dựa vào bảng 33.1 và cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy?
- Câu 65 : Em hãy cho biết, lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống dân cư đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?
- Câu 66 : Em hãy cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta?
- Câu 67 : Em hãy tìm trên hình 33.1 các hồ nước Hòa Bình, Trị An, Y-a-ly, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông nào?
- Câu 68 : Để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?
- Câu 69 : Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa khác nhau rõ rệt?
- Câu 70 : Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em?
- Câu 71 : Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng (m3/s)?
- Câu 72 : Em hãy tìm trên hình 33.1 vị trí và lưu vực chin hệ thống sông nêu trong bảng 34.1?
- Câu 73 : Em hãy tìm trên hình 33.1 vùng hợp lưu của ba sông trên?
- Câu 74 : Em hãy cho biết sông ngòi Trung Bộ lại có đặc điểm như vậy? Tìm trên bản đồ một số sông lớn ở Trung Bộ nước ta?
- Câu 75 : Em hãy cho biết đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là gì, chia làm mấy nhán, tên của các nhánh đó, đổ nước ra biển bằng những cửa nào?
- Câu 76 : Hãy nêu những thuận lợi khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long?
- Câu 77 : Xác định trên hình 33.1 chín hệ thống thống sông lớn của nước ta?
- Câu 78 : Các thành phố Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ nằm trên bờ những dòng sông nào?
- Câu 79 : Nêu cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long?
- Câu 80 : Căn cứ vào bảng lượng mưa và lượng dòng chảy tại các lưu vực sông, hãy:
- Câu 81 : - Em hãy đọc tên các loại đất ghi ở hình 36.1?
- Câu 82 : Muốn hạn chế hiện tượng đất trong xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì?
- Câu 83 : Quan sát hình 36.2, em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào?
- Câu 84 : So sánh nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng?
- Câu 85 : Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét.
- Câu 86 : Dựa vào vốn hiểu biết của mình, em hãy nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật nước ta và cho ví dụ?
- Câu 87 : Em hãy kể tên một số vườn quốc gia của nước ta. Các vườn quốc gia có giá trị như thế nào? Cho ví dụ?
- Câu 88 : Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?
- Câu 89 : Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
- Câu 90 : Nêu tên và sự phân bố các hệ sinh thái rừng ở nước ta?
- Câu 91 : Em hãy nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và từ biển mà em biết?
- Câu 92 : Em hãy cho biết một số nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên nước ta?
- Câu 93 : Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị có giá trị to lớn về các mặt sau đây:
- Câu 94 : Những nguyên nhân nào là suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta?
- Câu 95 : Cho bảng số liệu về diện tích ở Việt Nam, qua một số năm, hãy:
- Câu 96 : Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống như thế nào? Cho ví dụ. Theo em, ở vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất?
- Câu 97 : Hãy tính xem ở nước ta 1km2 đất liền tương ứng với bao nhiêu km2 mặt biển?
- Câu 98 : Là một nước ven biển, Việt Nam có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế?
- Câu 99 : Miền núi có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triền kinh tế - xã hội?
- Câu 100 : Em hãy nêu một số dẫn chứng (lấy từ các bài học trước) chứng minh cho nhận xét trên?
- Câu 101 : Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?
- Câu 102 : Tính chất nhiệt đới ẩm được thể hiện như thế nào trong các thành phần tự nhiên Việt Nam?
- Câu 103 : Sự phân hóa đa dạng của cảnh quan thiên nhiên tạo ra những thuận lợi, khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta?
- Câu 104 : Xác định tuyến cắt A – B trên lược đồ:
- Câu 105 : Dựa vào kí hiệu và bản chú giải của từng phần tự nhiên, cho biết trên lát cắt từ A –A và từ đới lên trên)
- Câu 106 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đã vẽ trên lát cắt của ba trạm khí tượng Hoàng Liên Sơn, Mộc Châu, Thanh Hóa, trình bày sự khác biệt của khi hậu trong khu vực (tham khảo bảng 410.1)?
- Câu 107 : Tổng hợp điều kiện tự nhiên theo ba khu vực sau và báo cáo trước lớp:
- Câu 108 : Dựa vào hình 41.1, xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và Đông Nam Bộ?
- Câu 109 : Hãy xác định trên hình 41.1:
- Câu 110 : Quan sát hình 41.1 (SGK trang 141) xác định các hệ thống sông lớn và cho biết hướng chảy của chúng?
- Câu 111 : Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ra đã làm gì? Việc đó đã làm biến đổi địa hình ở đây như thế nào?
- Câu 112 : Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
- Câu 113 : Chứng minh rằng miền Bắc và Đông Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng? Nêu một số việc cần làm để bảo vệ môi trường tự nhiên trong miền?
- Câu 114 : Vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn theo số liệu. Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho?
- Câu 115 : Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
- Câu 116 : Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
- Câu 117 : Hãy sắp xếp các đèo sau đây đúng theo trình tự từ Bắc ra Nam: đèo Ngang, đèo Mụ Giạ, đèo Keo Nưa, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân và chúng nằm trên những quốc lộ nào?
- Câu 118 : Hãy xác định trên hình 43.1 phạm vi lãnh thổ của miền này, chỉ rõ các khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long?
- Câu 119 : Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh giá như hai miền phía bắc?
- Câu 120 : Vì sao mùa khô ở miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với hai miền phía bắc?
- Câu 121 : Tìm trên hình 43.1 những đỉnh núi cao trên 2000m (Ngọc Linh 2598m, Vọng Phu 2051m, Chư Yang 2405m) và các cao nguyên (kon Tum, Play Ku, Đắc Lắc, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh)?
- Câu 122 : So sánh với đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long có những nét khác biệt cơ bản nào?
- Câu 123 : Hãy nêu một số vùng chuyên canh lớn về lúa gạo, cao su, cà phê, cây ăn quả… ở miền Nam nước ta hiện nay và cho biết hoàn cảnh sinh thái tự nhiên của các vùng đó?
- Câu 124 : Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?
- Câu 125 : Trình bày những tài nguyên chính của miền?
- Câu 126 : Lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 6 Thực hành Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Địa lý lớp 8 năm 2017 - 2018
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 27 Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 30 Thực hành Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 35 Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 40 Thực hành Đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 18 Thực hành Tìm hiểu Lào và Cam-phu-chia
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 44 Thực hành Tìm hiểu địa phương
- - Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 21 Con người và môi trường địa lí
- - Đề thi HK1 môn Địa lý 8 năm học 2016-2017