Giải Lịch sử 7: Phần II: Lịch sử Việt Nam từ thế k...
- Câu 1 : Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
- Câu 2 : Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
- Câu 3 : Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
- Câu 4 : Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
- Câu 5 : Tại sao lại xảy ra "Loạn 12 sứ quân"?
- Câu 6 : Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
- Câu 7 : Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
- Câu 8 : Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 9 : Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua?
- Câu 10 : Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy triều đình trung ương thời Tiền Lê.
- Câu 11 : Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
- Câu 12 : Nhà Đinh đã làm những gì để xây dựng đất nước?
- Câu 13 : Hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê.
- Câu 14 : Hãy trình bày cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy.
- Câu 15 : Em hãy điểm qua tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh – Tiền Lê.
- Câu 16 : Hãy trình bày tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Đinh – Tiền Lê.
- Câu 17 : Tại sao thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng?
- Câu 18 : Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước phát triển?
- Câu 19 : Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi?
- Câu 20 : Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long?
- Câu 21 : Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?
- Câu 22 : Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.
- Câu 23 : Từ nhận xét trích trong "Đại Việt sử kí toàn thư" (SGK, trang 37), em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.
- Câu 24 : Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ?Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý?
- Câu 25 : Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
- Câu 26 : Nhà Lý được thành lập như thế nào?
- Câu 27 : Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao?
- Câu 28 : Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất?
- Câu 29 : Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
- Câu 30 : Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
- Câu 31 : Việc chủ động tiến công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 32 : Em hãy trình bày lại âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.
- Câu 33 : Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?
- Câu 34 : Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
- Câu 35 : Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
- Câu 36 : Hãy trình bày ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt.
- Câu 37 : Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta theo lược đồ trên (SGK, trang 43).
- Câu 38 : Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống.
- Câu 39 : Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi ? Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng này.
- Câu 40 : Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 41 : Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển?
- Câu 42 : Qua việc làm trên của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó ? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
- Câu 43 : Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
- Câu 44 : Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tính hình thương nghiệp nước ta hồi đó như thế nào ?
- Câu 45 : Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản suất nông nghiệp?
- Câu 46 : Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lý.
- Câu 47 : Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Câu 48 : Triều đình nhà Lý suy yếu, xã hội rối loạn. Nhà Lý dựa vào thế lực của nhà Trần để tồn tại, đó chính là cơ hội để nhà Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh. Nhà Trần thành lập.
- Câu 49 : Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.
- Câu 50 : Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý?
- Câu 51 : Em hãy trình bày những nét chính về pháp luật thời Trần.
- Câu 52 : Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần?
- Câu 53 : Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?
- Câu 54 : Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?
- Câu 55 : Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.
- Câu 56 : Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý?
- Câu 57 : Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
- Câu 58 : Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bài?
- Câu 59 : Dựa vào lược đồ (SGK, trang 56), em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
- Câu 60 : Em hãy nêu những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất.
- Câu 61 : Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Cham-pa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? Tại sao quân Nguyên đánh Cham-pa trước khi đánh Đại Việt ?
- Câu 62 : Theo em, Hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ?
- Câu 63 : Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân nhà Trần?
- Câu 64 : Em hãy sử dụng lược đồ (SGK, trang 60) để trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trong những tháng đầu năm 1285.
- Câu 65 : Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến?
- Câu 66 : Việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lược đã có tác dụng như thế nào đối với cuộc kháng chiến ?
- Câu 67 : Dựa vào lược đồ (SGK, trang 60), em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên.
- Câu 68 : Hãy cho biết cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai.
- Câu 69 : Hãy nêu một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba.
- Câu 70 : Em hãy tường thuật diễn biến trận Vân Đồn.
- Câu 71 : Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân Nguyên như thế nào?
- Câu 72 : Dựa vào lược đồ (SGK, trang 64), em hãy trình bày diễn biến trận Bạch Đằng thắng 4- 1288.
- Câu 73 : Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
- Câu 74 : Dựa vào lược đồ (SGK, trang 64), em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên.
- Câu 75 : Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai ?
- Câu 76 : Em hãy nêu một số dẫn chứng để thấy các tầng lớp nhân dân thời Trần đều tham gia kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
- Câu 77 : Em hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
- Câu 78 : Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
- Câu 79 : Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh.
- Câu 80 : Tình hình thủ công nghiệp thời Trần như thế nào?
- Câu 81 : Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào?
- Câu 82 : Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?
- Câu 83 : Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần.
- Câu 84 : Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào ?
- Câu 85 : Em cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mạng đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc ?
- Câu 86 : Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó ?
- Câu 87 : Hãy trình bày vài nét về khoa học – kĩ thuật thời Trần. Em có nhận xét gì về tình hình đó ?
- Câu 88 : Hãy giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Trần.
- Câu 89 : Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần ?
- Câu 90 : Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển?
- Câu 91 : Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tại sao có tình trạng đó ?
- Câu 92 : Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV ?
- Câu 93 : Em hãy nêu tên, thời gian, địa bàn hoạt động của các cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV.
- Câu 94 : Em hãy trình bày tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV.
- Câu 95 : Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XIV?
- Câu 96 : Sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì ? Tại sao ?
- Câu 97 : Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Câu 98 : Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì?
- Câu 99 : Em có nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly ?
- Câu 100 : Em hãy trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly.
- Câu 101 : Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
- Câu 102 : Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
- Câu 103 : Thời Lý – Trần, nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào ? (Thời gian ? Lực lượng quân xâm lược ?)
- Câu 104 : Diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần:
- Câu 105 : Nước Đại Việt thời Lý – Trần đã đạt được những thành tựu nổi bật gì ?
- Câu 106 : Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý – Trần theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
- Câu 107 : Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao ?
- Câu 108 : Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng ?
- Câu 109 : Hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta.
- Câu 110 : Hãy tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.
- Câu 111 : Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.
- Câu 112 : Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau ?
- Câu 113 : Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.
- Câu 114 : Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
- Câu 115 : Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh?
- Câu 116 : Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423.
- Câu 117 : Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423 ?
- Câu 118 : Tại sao lực lượng quân Minh rất mạnh nhưng không tiêu diệt được nghĩa quân mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi ?
- Câu 119 : Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích?
- Câu 120 : Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
- Câu 121 : Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi. Nhận xét về kế hoạch đó.
- Câu 122 : Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
- Câu 123 : Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426.
- Câu 124 : Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động ( qua lược đồ SGK, trang 90)
- Câu 125 : Dựa vào lược đồ (SGK,trang 92), em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng –Xương Giang.
- Câu 126 : Dựa vào các lược đồ và bài học, em hãy trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn.
- Câu 127 : Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- Câu 128 : Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?
- Câu 129 : Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê Sơ (hình 44, SGK, trang 95) và danh sách 13 đạo thừa tuyên em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời Trần?
- Câu 130 : Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ như thế nào ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích trong "Đại Việt sử kí toàn thư" (SGK, trang 96)?
- Câu 131 : Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
- Câu 132 : Em thử trình bày vài nét về những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong việc xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật.
- Câu 133 : Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp.
- Câu 134 : Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Lê sơ ?
- Câu 135 : Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà nước Lê sơ ?
- Câu 136 : Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ.
- Câu 137 : Thời Lê sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?
- Câu 138 : Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ?
- Câu 139 : Em có nhận xét gì về tình hình văn học thời Lê sơ?
- Câu 140 : Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ.
- Câu 141 : Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt được thành tựu nói trên?
- Câu 142 : Em hãy nêu lên những đóng góp của Nguyễn Trãi qua nhận xét sau đây của vua Lê Thánh Tông (SGK, trang 102)
- Câu 143 : Em hãy kể những đóng góp của vua Lê Thánh Tông trong lĩnh vực văn học ở thế kỉ XV.
- Câu 144 : Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước Đại Việt.
- Câu 145 : Em biết gì về vua Lê Thánh Tông.
- Câu 146 : Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm nào ?
- Câu 147 : Nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý – Trần có điểm gì khác nhau?
- Câu 148 : Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý – Trần?
- Câu 149 : Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý – Trần?
- Câu 150 : Xã hội thời Lý – Trần và thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? Có gì khác nhau?
- Câu 151 : Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu nào ? Có gì khác thời Lý – Trần ?
- Câu 152 : Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý – Trần và Lê sơ.
- Câu 153 : Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI?
- Câu 154 : Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI.
- Câu 155 : Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là gì?
- Câu 156 : Hãy nêu ý nghĩa của phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI.
- Câu 157 : Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều.
- Câu 158 : Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta.
- Câu 159 : Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
- Câu 160 : Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ?
- Câu 161 : Hãy nêu lên hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
- Câu 162 : Em có nhận xét gì về tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII ?
- Câu 163 : Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?
- Câu 164 : Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay
- Câu 165 : Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?
- Câu 166 : Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.
- Câu 167 : Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong?
- Câu 168 : Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào ?
- Câu 169 : Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển.
- Câu 170 : Tại sao trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị.
- Câu 171 : Câu ca dao sau nói lên điều gì ? Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự.
- Câu 172 : Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào?
- Câu 173 : Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Câu 174 : Vì sao chữ cái La - tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay ?
- Câu 175 : Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc.
- Câu 176 : Em biết thêm gì về Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Câu 177 : Hãy kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết.
- Câu 178 : Em hãy lập bảng tóm tắt về tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVII – XVIII. Có những điểm gì mới ?
- Câu 179 : Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.
- Câu 180 : Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?
- Câu 181 : Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào?
- Câu 182 : Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì?
- Câu 183 : Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.
- Câu 184 : Em có nhận xét gì về phong trào nhân dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII ?
- Câu 185 : Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII.
- Câu 186 : Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
- Câu 187 : Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì nông dân và các tầng lớp khác ?
- Câu 188 : Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII.
- Câu 189 : Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn từ đầu ?
- Câu 190 : Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
- Câu 191 : Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
- Câu 192 : Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút.
- Câu 193 : Theo em, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
- Câu 194 : Hãy nêu những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786)
- Câu 195 : Em hãy kể những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786 đến năm 1788.
- Câu 196 : Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh và Lê như thế nào?
- Câu 197 : Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật đổ được chính quyền đó?
- Câu 198 : Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long?
- Câu 199 : Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
- Câu 200 : Vì sao vua Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu ?
- Câu 201 : Vua Quang Trung chuẩn bị cho việc đại phá quân Thanh như thế nào ?
- Câu 202 : Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 203 : Em hãy trình bày cuộc tiến công của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu.
- Câu 204 : Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771 – 1789.
- Câu 205 : Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789.
- Câu 206 : Tại sao "mở cửa ải, thông chợ búa" thì công thương nghiệp được phát triển ?
- Câu 207 : Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
- Câu 208 : Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ?
- Câu 209 : Đường lối ngoại giao của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?
- Câu 210 : Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung.
- Câu 211 : Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
- Câu 212 : Công cuộc khai hoang ở triều Nguyễn có tác dụng như thế nào?
- Câu 213 : Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
- Câu 214 : Tại sao việc sửa đắp đê ở thời Nguyễn gặp khó khăn?
- Câu 215 : Nhận xét trong SGK, trang 137 của một người nước ngoài gợi cho em suy nghĩ gì về tài năng của người thợ thủ công nước ta ở đầu thế kỉ XIX?
- Câu 216 : Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
- Câu 217 : Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?
- Câu 218 : Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn với những nước phương Tây được thẻ hiện như thế nào?
- Câu 219 : Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn?
- Câu 220 : Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
- Câu 221 : Ở nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi?
- Câu 222 : Tóm tắt những nét chính các chính sách của nhà Nguyễn về chính trị, đối ngoại, kinh tế, xã hội.
- Câu 223 : Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống khổ cực của nhân dân ta.
- Câu 224 : Tóm tắt những nét chính về 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 225 : Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ của vài tác giả cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.
- Câu 226 : Ở quê em có những điệu hát dân gian nào?
- Câu 227 : Em có nhận xét gì về đề tài của tranh dân gian?
- Câu 228 : Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta ?
- Câu 229 : Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc hơn các thế kỉ trước ?
- Câu 230 : Hãy nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 231 : Những thành tựu khoa học – kĩ thuật thời kì này phản ánh điều gì?
- Câu 232 : Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào?
- Câu 233 : - Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào ?
- Câu 234 : Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao?
- Câu 235 : Tình hình kinh tế, văn hóa ở các thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX.
- Câu 236 : Em hãy lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX.
- Câu 237 : Những nét lớn về tình hình xã hội, kinh tế, văn hóa thời phong kiến.
- Câu 238 : Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu.
- Câu 239 : Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc.
- Câu 240 : Văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX có những thành tựu gì?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7