- Ôn tập phần sinh thái số 2
- Câu 1 : Những hành động nào dưới đây không tham gia vào sự phân hủy vật chất :
A Nuôi trâu bò, dê cừu trên các thảo nguyên.
B Nuôi thả bèo hoa dâu trên đồng ruộng.
C Trồng nấm và mộc nhĩ trong các trang trại.
D Đốt cháy sinh khối do giông bão hay do con người.
- Câu 2 : Các quần thể của loài sống trong một sinh cảnh xác định được gọi là :
A Tập hợp quần thể của loài đa hình.
B Dạng tồn tại của loài đơn hình
C Quần xã sinh vật.
D Một hệ sinh thái.
- Câu 3 : Sống trong một sinh cảnh nhất định, tập hợp nào được gọi là hệ sinh
A Các loài khuẩn Lam, vi khuẩn lưu huỳnh mầu xanh, mầu đỏ
B Các loài thực vật và động vật có xương sống ăn thực vật
C Các loài khuấn lam, vi khuẩn lưu huỳnh mầu xanh và vi khuẩn hoại sinh.
D Các loài động vật ăn mùn bã hữu cơ và thực vật có mạch.
- Câu 4 : Thành phần nào dưới đây có thể vắng mặt trong một hệ sinh thái :
A Các nhân tố vô sinh và hữu sinh
B Các nhân tố khí hậu
C Cây xanh và và các nhóm vi sinh vật phân hủy
D Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
- Câu 5 : Tập hợp sinh vật nào dưới đây trong quá trình sản xuất nguồn thức ăn hữu cơ của hệ sinh thái không cần ánh sáng, nhưng rất cần ôxi :
A Tảo và khuẩn lam
B Nấm, vi khuẩn dị dưỡng, Protozoa
C Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn hydro, vi khuẩn thiobacillus không màu, một số vi khuẩn Thiorhodaceae sinh khí metan và vi khuẩn oxi hóa sắt.
D Động vật vật ăn cỏ và động ăn mùn bã hữu cơ .
- Câu 6 : Tập hợp nào dưới đây là các hệ sinh thái nhân tạo ?
A Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc
B Một cánh rừng ngập mặn và các đầm phá ven biển.
C Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây nguyên
D Rừng trên núi đá vôi Phong Thổ-Ninh Bình.
- Câu 7 : Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào nằm trong các tổ chức sống còn lại ?
A Quần thể.
B Quần xã
C Hệ sinh thái.
D Sinh quyển
- Câu 8 : Trong môi trường sống có một xác chết của sinh vật là xác của một cây thân gỗ. Xác chết của sinh vật nằm trong tổ chức sống nào sau đây ?
A Quần thể
B Quần xã.
C Vi sinh vật
D Hệ sinh thái
- Câu 9 : Trong một hệ sinh thái đồng cỏ xét 5 loài với sinh vật lượng của các loài như sau: Loài A có 105 kcal, loài B có 106 kcal, loài C có 2.106 kcal, loài D có 3.107 kcal, loài E có 104 kcal. Chuỗi thức ăn nào sau đây không thể xảy ra ?
A D -> B -> A
B D -> C -> A -> E.
C B -> A ->E
D C -> B-> E.
- Câu 10 : Khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp, điều nào sau đây không đúng ?
A Có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
B Có tính ổn định thấp, dễ bị biến đổi trước các tác động của môi trường.
C Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn hữu cơ.
D Có tính đa dạng thấp, cấu trúc lưới thức ăn đơn giản.
- Câu 11 : Người ta tăng năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:
A 1, 2, 3.
B 1, 2, 4
C 1, 3, 4
D 2, 3, 4.
- Câu 12 : Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái có đặc điểm:
A Năng lượng được quay vòng và tái sử dụng nhiều lần.
B Năng lượng bị thất thoát và không quay vòng trở lại.
C Năng lượng bị thất thoát một phần và có sự quay vòng.
D Năng lượng không bị hao phí trong quá trình chuyển hóa.
- Câu 13 : Xét các khu hệ sinh học sau:
A 2
B 1
C 4
D 3
- Câu 14 : Khi nói về diễn thế sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng ?
A Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
B Trong quá trình diễn thế, xu hướng của diễn thế luôn dẫn tới hình thành quần xã đỉnh cực có tính ổn định.
C Trong diễn thế, song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường như khí hậu, thổ nhưỡng, …
D Diễn thế sinh thái xảy ra do các nguyên nhân tác động từ bên ngoài quần xã hoặc do tác động của nhân tố bên trong quần xã.
- Câu 15 : Trong hệ sinh thái, sản lượng sinh vật sơ cấp thô là sản lượng
A Được sinh vật sản xuất tạo ra trong quá trình quang hợp.
B Được tạo ra từ quá trình phân giải của vi sinh vật.
C Được sinh vật sản xuất tích lũy làm thức ăn cho sinh vật tiêu thụ.
D Được sinh vật tiêu thụ tổng hợp và chuyển hóa từ thức ăn của nó.
- Câu 16 : Nói chung trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình trong sinh quyển năng lượng mất đi khoảng 90%. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao do:
A Các bộ phận rơi rụng ở cây xanh như cành, lá, rễ.
B Mất năng lượng trong các hoạt động như lột xác, đẻ con ở động vật.
C Hô hấp, tạo nhiệt ở cơ thể sinh vật.
D Mất đi qua các chất thải như phân, chất bài tiết.
- Câu 17 : Trong chu trình sinh địa hóa, loại sinh vật có vai trò như một cầu nối giữa môi trường và quần xã sinh vật là:
A Sinh vật tiêu thụ bậc 1
B Sinh vật sống cộng sinh.
C Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.
D Vi sinh vật sống hoại sinh.
- Câu 18 : Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải có vai trò:
A Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ để cung cấp cho sinh vật sản xuất
B Chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản để cung cấp cho động vật.
C Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học có trong các chất hữu cơ.
D Biến đổi các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cung cấp cho sinh vật sản xuất.
- Câu 19 : Khi nói về hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng ?
A Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã.
B Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường.
C Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
D Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo.
- Câu 20 : Số lượng các chất chứa nitơ nhỏ nhất được chứa trong:
A Vỏ Trái Đất
B Trong trầm tích đại dương
C Trong cơ thể sống của giới sinh vật
D Trong cơ thể sinh vật chết
- Câu 21 : Nguồn năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được sinh vật tự dưỡng sử dụng trong quang hợp khoảng:
A Dưới 50 % tổng số
B 50 % tổng số
C 50 – 75% tổng số
D Trên 75% tổng số.
- Câu 22 : Người ta tăng năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:1- Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.2- Tăng cường sử dụng đạm sinh học.3- Tăng cường sử dụng phân bón hóa học.4- Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái.Phương án đúng là:
A 1, 2, 3.
B 1, 2, 4
C 1, 3, 4
D 2, 3, 4.
- Câu 23 : Xét các khu hệ sinh học sau:1- Hoang mạc và sa mạc. 2- Đồng rêu. 3- Thảo nguyên.4- Rừng địa Trung Hải. 5- Savan. 6- Rừng mưa nhiệt đới.Trong các hệ sinh thái nói trên, vùng khí hậu nhiệt đới có bao nhiêu khu hệ sinh học ?
A 2
B 1
C 4
D 3
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen