Dịch mã (Có đáp án) !!
- Câu 1 : Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:
A. Sao mã
B. Tự sao
C. Giải mã
D. Khớp mã
- Câu 2 : Dịch mã còn được gọi là:
A. Sao mã
B. Khớp mã
C. Tự sao
D. Giải mã
- Câu 3 : Tổng hợp chuỗi polipeptit xảy ra ở:
A. Tế bào chất
B. Tất cả các bào quan
C. Nhân tế bào
D. Nhiễm sắc thể
- Câu 4 : Chuỗi polipeptit được tổng hợp ở:
A. Nhân tế bào
B. Ti thể
C. Chất tế bào
D. Nhiễm sắc thể
- Câu 5 : Ở sinh vật nhân thực, thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
A. Ribôxôm.
B. mARN trưởng thành.
C. tARN.
D. mARN sơ khai.
- Câu 6 : Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã?
A. tARN
B. ADN
C. mARN
D. rARN
- Câu 7 : Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là
A. tARN.
B. mARN.
C. rARN.
D. ADN.
- Câu 8 : Trong tổng hợp prôtêin, năng lượng ATP thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Tham gia hoạt hoá axit amin
B. Giúp hình thánh liên kết peptit giữa các axit amin
C. Cả A và B đúng
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 9 : Trong tổng hợp prôtêin, tại sao phải cần tới năng lượng ATP?
A. Liên kết peptit giữa các axit amin cần có năng lượng để hình thành
B. Sự hoạt hoá axit amin cần có năng lượng
C. Các tARN cần có năng lượng để khớp mã với mARN
D. Cả A, B, C
- Câu 10 : Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ribôxôm?
A. Ribôxôm cấu tạo gồm hai tiểu đơn vị bằng nhau
B. Được cấu tạo từ ARN và prôtêin
C. Hai tiểu đơn vị lớn và bé của ribôxôm chỉ kết hợp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh khi tiến hành dịch mã.
D. Ribôxôm chỉ có ở sinh vật nhân thực.
- Câu 11 : Nhận định nào sau đây là sai khi nói về ribôxôm?
A. Được cấu tạo từ rARN.
B. Ribôxôm chỉ có ở cả sinh vật nhân sơ và nhân thực.
C. Ribôxôm gồm hai tiểu đơn vị lớn và bé tạo thành.
D. Hai tiểu đơn vị lớn và bé của ribôxôm luôn gắn với nhau để sẵn sàng tổng hợp prôtêin.
- Câu 12 : Liên kết giữa các axit amin là loại liên kết gì?
A. Hiđrô
B. Hoá trị
C. Phôtphođieste
D. Peptit
- Câu 13 : Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết gì?
A. Cộng hóa trị
B. Peptit
C. Vande Van
D. Phôtphođieste
- Câu 14 : Các giai đoạn cùa dịch mã là
A. Giải mã → Sao mã.
B. Sao mã →Khớp đối mã→Giải mã.
C. Hoạt hóa→ Tổng hợp polipeptit.
D. Phiên mã→Hoạt hóa→Tổng hợp polipeptit.
- Câu 15 : Quá dịch mã được quy ước chia làm bao nhiêu giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 16 : Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn nào?
A. Phiên mã và hoạt hóa axit amin
B. Hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit
C. Tổng hợp chuổi polipeptit và loại bỏ axit amin mở đầu
D. Phiên mã và tổng hợp chuỗi polipeptit
- Câu 17 : Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?
A. mARN
B. Chuỗi polipeptit
C. Axit amin tự do
D. Phức hợp aa-tARN
- Câu 18 : Phức hợp aa-tARN là sản phẩm của quá trình?
A. Hoạt hóa axit amin
B. Hình thành chuỗi polipeptit
C. Cắt bỏ axit amin mở đầu
D. Khớp mã của tARN vào mARN
- Câu 19 : Có bao nhiêu nhận xét sau đúng đối với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 20 : Có bao nhiêu nhận xét sau đúng đối với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 21 : Phát biểu nào dưới đây không đúng về quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực?
A. Xảy ra trong tế bào
B. Dịch mã diễn ra cùng thời điểm với quá trình phiên mã
C. Axit amin mở đầu là methionin
D. Nhiều ribôxôm có thể cùng tham gia dịch mã một phân tử mARN
- Câu 22 : Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình dịch mã?
A. Quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực chỉ xảy ra trong tế bào chất
B. Quá trình dịch mã hoàn tất khi ribôxôm tiếp xúc với bộ ba kết thúc trên mARN
C. Phân tử rARN đóng vai trò là “người phiên dịch” trong quá trình dịch mã
D. Trên mỗi phân tử mARN ở sinh vật nhân thực chỉ có một bộ ba mở đầu AUG
- Câu 23 : : Khi nói về quá trình dịch mã, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 24 : Khi nói về quá trình dịch mã kết luận nào sau đây không đúng?
A. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp axit amin cuối cùng trên chuỗi polipeptit.
B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit
C. Liên kết hiđrô được hình thành trước liên kết peptit
D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm trên mARN là 5’-3’
- Câu 25 : Khi nói cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN
B. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là Metionin
C. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiểu từ 5’→ 3‘ trên phân tử mARN
D. Khi dịch mã, ribôxôm dịch chuyển theo chiểu từ 3’→ 5‘ trên phân tử mARN
- Câu 26 : Điều nào sau đây không đúng với các chuỗi pôlypeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực?
A. Đều diễn ra trong tế bào chất của tế bào
B. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí mở đầu bị cắt bỏ
C. Đều bắt đầu bằng axit amin mêtiônin
D. Đều bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin
- Câu 27 : Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
A. (2), (4)
B. (2), (3)
C. (1), (4)
D. (1), (3)
- Câu 28 : Nhận định nào sau đây sai khi nói về quá trình dịch mã?
A. Trong quá trình tổng hợp protein, hai tiểu đơn vị của ribôxôm kết hợp với nhau tạo ribôxôm hoàn chỉnh.
B. Ở sinh vật nhân thực, trong phân tử protein có hoạt tính sinh học có chứa axit amin mở đầu là metionin.
C. Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axitamin và tổng hợp chuỗi polipeptit.
D. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc, trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
- Câu 29 : Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 30 : Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịch mã:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 31 : Kết quả của giai đoạn dịch mã là:
A. Tạo ra phân tử mARN mới.
B. Tạo ra phân tử tARN mới.
C. Tạo ra phân tử rARN mới.
D. Tạo ra chuỗi pôlipeptit mới.
- Câu 32 : Kết quả của giai đoạn dịch mã là
A. Phân tử mARN mới.
B. Chuỗi pôlipeptit mới.
C. Phân tử ADN mới.
D. NST.
- Câu 33 : Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp:
A. Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
B. Điều hoà sự tổng hợp prôtêin
C. Tổng hợp các prôtêin cùng loại
D. Tổng hợp được nhiều loại prôtêin
- Câu 34 : Pôlixôm (pôliribôxôm) có vai trò gì?
A. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin khác loại.
B. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra chính xác
C. Làm tăng năng suất tổng hợp prôtêin cùng loại.
D. Đảm bảo cho quá trình dịch mã diễn ra liên tục.
- Câu 35 : Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò:
A. Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
B. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
C. Gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit
D. Gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo ribôxôm hoàn chỉnh
- Câu 36 : Các protein được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng axit amin:
A. Mở đầu
B. Valin
C. Foocmyl metionin
D. Metionin
- Câu 37 : Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng nấc trong quá trình giải mã, mỗi nấc đó tương ứng với:
A. Một bộ ba ribônuclêôtit
B. Hai bộ ba ribônuclêôtit
C. Ba bộ ba ribônuclêôtit
D. Bốn bộ ba ribônuclêôtit
- Câu 38 : Ribôxôm chuyển dịch trên phân tử mARN theo từng nấc trong quá trình giải mã, mỗi nấc đó được gọi là:
A. Codon
B. Triplet
C. Anticodon
D. Exon
- Câu 39 : Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit được thể hiện ở cơ chế nào?
A. Cơ chế tự sao
B. Cơ chế phiên mã
C. Cơ chế giải mã
D. Cả 3 cơ chế trên
- Câu 40 : Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, nguyên tắc nào được thể hiện ở cả 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã?
A. Nguyên tắc bán bảo toàn
B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc nửa gián đoạn
D. Cả 3 nguyên tắc trên
- Câu 41 : Cơ chế di truyền nào sau đây không sử dụng nguyên tắc bổ sung?
A. Nhân đôi ADN.
B. Phiên mã.
C. Hoàn thiện mARN.
D. Dịch mã.
- Câu 42 : Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:
A. Đều diễn ra trong nhân tế bào.
B. Đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
C. Đều có sự tham gia của ARN polimeraza
D. Đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN
- Câu 43 : Điểm khác nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực là:
A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào còn dịch mã diễn ra ngoài tế bào chất.
B. Chỉ có phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
C. Phiên mã có sự tham gia của các enzim còn dịch mã thì không
D. Phiên mã phải cắt bỏ các thành phần của mARN còn dịch mã thì không phải cắt bỏ gì của chuỗi polipeptit
- Câu 44 : Ở nhóm sinh vật nào thì phiên mã và dịch mã cùng 1 gen có thể diễn ra đồng thời?
A. Sinh vật nhân sơ.
B. Sinh vật nhân thực.
C. A+B.
D. Tất cá đều sai.
- Câu 45 : Ở nhóm sinh vật nào thì phiên mã và dịch mã cùng 1 gen không diễn ra đồng thời?
A. Sinh vật nhân sơ.
B. Sinh vật nhân thực.
C. A+B.
D. Tất cá đều sai.
- Câu 46 : Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự lần lượt là Val – Trp – Lys – Pro. Biết rằng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtít là:
A. 5’ GTT – TGG – AAG – XXA 3’.
B. 5’ TGG – XTT – XXA – AAX 3’
C. 5’ XAA – AXX – TTX – GGT 3’
D. 5’ GUU – UGG – AAG – XXA 3’
- Câu 47 : Biết các codon mã hóa các axitamin như sau:GGG-Gly;XXX-Pro;GXU-Ala;UXG-Ser;AGX-ser, XGA-Arg. Một đoạn mạch của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit của mạch bổ sung là 5’ AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axitamin thì 4 axitamin đó là
A. Ser-Arg-Pro-Gly
B. pro-Gly-Ser-Ala
C. Gly-Pro-Ser-Arg
D. Ser-Ala-Gly-Pro
- Câu 48 : Các codon (bộ ba mã sao) AAU,XXX,GGG và UUU mã hóa cho các axit amin tương ứng lần lượt là: Asparagin (Asn). Prôlin (Pro), Glixin (Gli), Pheninalanin (Phe).
A. 5’….GGGATTXXXAAA….3’
B. 5’….AAATAAXXXGGG….3’
C. 5’….AAAXXXTTAGGG….3’
D. 3’….AAAXXXTTAXGG…5'
- Câu 49 : Một đoạn mạch bổ sung của một gen ở vi khuẩn E.coli có trình tự các nuclêôtit như sau 5’ ATT GXG XGA GXX 3’. Quá trình dịch mã trên đoạn mARN do đoạn gen nói trên phiên mã có lần lượt các bộ ba đối mã tham gia như sau
A. 3’UAA5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’
B. 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’; 5’XGG3’
C. 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’
D. 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3’
- Câu 50 : Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:
A. axit glutamic - acginin - phênialanin - axit glutamic
B. acginin - axit glutamic - phênialanin - acginin
C. alanin - lơxin - lizin - alanin
D. lơxin - alanin - valin - lizin
- Câu 51 : Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã được xác định một phần. Các phân tử tRNA được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticodon sau đây: 3'UAX5', 3'XGA5', 3'GGA5', 3'GXU5', 3'UUU5', 3'GGA5'
A. 5'-ATG-GXT-GGT-XGA-AAA-XXT-3'
B. 5'-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3’
C. 5'-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3’
D. 5'-ATG-GGT-XXT-XGA-AAA-XGT-3’
- Câu 52 : Một đoạn polipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axit amin như sau: … Gly – Arg – Lys – Ser…
A. 5’TXXXXATAAAAG3'
B. 5’XTTTTATGGGGA3’.
C. 5’AGGGGTATTTTX3’.
D. 5’GAAAATAXXXXT3’.
- Câu 53 : Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng các loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này sẽ không thể thực hiện được dịch mã khi sử dụng các loại nuclêôtit là:
A. X, G, A, U.
B. A, U, G.
C. A, G, X.
D. Cả A và B.
- Câu 54 : Phát biểu nào sau đấy đúng. Trong quá trình dịch mã:
A. Mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ mARN trưởng thành nào
B. Mỗi axit amin đã được hoạt hóa liên kết với bất kỳ tARN nào để tạo thành phức hợp axit amin – tARN.
C. Mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau.
D. Trên mỗi mARN nhất định chỉ có một riboxom hoạt động.
- Câu 55 : Phát biểu nào sau đây sai. Trong quá trình dịch mã:
A. Mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ mARN trưởng thành nào.
B. Mỗi axit amin đã được hoạt hóa liên kết với tARN đặc hiệu của nó để tạo thành phức hợp axit amin – tARN.
C. Có nhiều tARN khác nhau vận chuyển các axit amin khác nhau.
D. Trên mỗi mARN nhất định chỉ có một riboxom hoạt động.
- Câu 56 : Sao ngược là hiện tượng:
A. Prôtêin tống hợp ra ADN.
B. ARN tồng hợp ra ADN.
C. ADN tồng hợp ra ARN.
D. Prôtêin tống hợp ra ARN.
- Câu 57 : Sao mã ngược là hiện tượng tổng hợp
A. ADN từ prôtêin.
B. ARN từ ADN.
C. ADN từ ARN.
D. ARN từ prôtêin.
- Câu 58 : Đơn phân của prôtêin là
A. axit amin
B. nuclêôtit
C. Axit béo
D. nuclêôxôm
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen