Trắc nghiệm Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn...
- Câu 1 : Đoạn văn dưới đây mắc lỗi gì về lập luận?Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hung hào kiệt đời nào cũng có. Hai Bà Trưng phất ngọn cờ hồng khởi nghĩa đánh tan quân Thái thú Tô Định, buộc hắn phải trốn vào đám loạn quân rút chạy về nước. Đất nước sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được thắng lợi hoàn toàn.
A. Kết luận và luận cứ không phù hợp nhau.
B. Luận cứ không đầy đủ.
C. Luận cứ được sắp xếp lộn xộn.
D. Luận cứ không đáng tin cậy.
- Câu 2 : Trong bài văn nghị luận, khi dẫn luận cứ phải biết:
A. Phân tích, bình luận luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm.
B. Hướng vào luận điểm của bài văn.
C. Chọn những luận cứ hấp dẫn, độc đáo, tiêu biểu.
D. Chọn những luận cứ thực tế hoặc những luận cứ lí lẽ.
- Câu 3 : Đoạn văn sau đây mắc lỗi gì về lập luận?Cảnh vật trong bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến thật là vắng vẻ. Ngõ trúc quanh co, sóng nước gợn tí, lá vàng đưa vèo, chiếc lá bé tẻo teo,…cảnh vật dường như ngưng đọng, im lìm. Bởi vậy, nét bút của Nguyễn Khuyến đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng ấy.
A. Chưa có kết luận.
B. Luận cứ sắp xếp lộn xộn.
C. Luận điểm nêu ra bị trùng lặp.
D. Luận cứ thiếu lôgic.
- Câu 4 : Ý nào sau đây nói về lỗi thường gặp liên quan đến luận điểm?
A. Dẫn chứng thực tế không đúng.
B. Diễn đạt lan man, không nêu được ý kiến nhất định hoặc đánh giá của mình về vấn đề đề ra.
C. Số liệu không trung thực.
D. Sắp xếp luận cứ lộn xộn.
- Câu 5 : Ý nào đúng nhất nói về lập luận trong văn nghị luận?
A. Là quá trình tổ chức các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) theo một trình tự chặt chẽ để làm sáng tỏ cho luận điểm, khiến luận điểm trở nên đanh thép hùng hồn, không thể nào bác bỏ.
B. Là dựa vào các sự thật đáng tin cậy và các lí lẽ đày đủ, xác đáng để nêu ra ý kiến, quan điểm của mình.
C. Là tìm lí lẽ và dẫn chứng để nêu ra ý kiến, quan điểm của minh.
D. Là sắp xếp lí lẽ và dẫn chứng để nêu ra quan điểm của mình.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12