Trắc nghiệm Liên kết các đoạn văn trong văn bản có...
- Câu 1 : Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng tất cả các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 2 : Có các phương tiện chủ yếu nào để thể hiện sự liên kết giữa các đoạn văn?
A. Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết
B. Dùng câu nối
C. Dùng các quan hệ từ
D. Câu A và B đúng
- Câu 3 : Cho đoạn văn sau:
A. Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.
B. Hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.
C. Đoạn văn phía dưới được kết nối với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 4 : Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 4 – 6:
A. Khâu tìm hiểu
B. Khâu cảm thụ
C. Khâu hoàn thiện bài viết
D. Câu A và B đúng
- Câu 5 : Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là gì?
A. Từ “sau”
B. Từ “bắt đầu”, “sau”
C. Từ “bắt đầu”, “sau”, “thế là”
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 6 : Hai đoạn văn trên có quan hệ liệt kê, với việc sử dụng các từ ngữ có tác dụng liệt kê để chỉ các khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 7 : Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 7 - 9:
A. Quan hệ đối lập
B. Đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên có mối liên kết về mặt ý nghĩa thời gian.
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
- Câu 8 : Từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó là “nói tóm lại”.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 9 : Với cụm từ "trước đó mấy hôm" đặt ở đầu hai đoạn văn giúp chúng liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 10 : Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản?
A. Dùng từ nối và đoạn văn
B. Dùng câu nối và đoạn văn
C. Dùng từ nối và câu nối
D. Dùng lí lẽ và dẫn chứng
- Câu 11 : Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản?
A. Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho đoạn văn
B. Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. Làm cho hình thức của đoạn văn được cân đối
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 12 : Tìm một từ thích hợp làm phương tiện liên kết trong hai đoạn văn sau:
A. Tuy nhiên
B. Hơn nữa
C. Vì vậy
D. Mặt khác
- Câu 13 : Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 14, 15:
A. Nhưng
B. Song
C. Tuy nhiên
D. Mặc dù vậy
- Câu 14 : Từ liên kết còn thiếu ở dấu [...] cần mang ý nghĩa liên kết về nội dung như thế nào?
A. Nối tiếp
B. Bổ sung
C. Tương phản
D. Nguyên nhân – kết quả
- Câu 15 : Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời câu hỏi:
- Câu 16 : a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
- Câu 17 : Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích (trang 53, 54 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
- Câu 18 : Chọn các từ ngữ thích hợp hoặc câu thích hợp điền vào chỗ trống, để làm phương tiện liên kết đoạn văn.
- Câu 19 : Hãy viết một đoạn văn ngắn chứng mình ý kiến của Vũ Ngọc Phan: Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Sau đó phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn em sử dụng.
- Câu 20 : Hai đoạn văn sau đây có mối liên hệ gì không? Vì sao?
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng