- Lí thuyết cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 1
- Câu 1 : Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản ADN ở Ecoli là:
A 1, 2
B 2,3
C 2, 4
D 3, 5
- Câu 2 : Theo bạn đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp mARN:
A 1, 2, 3
B 2, 3, 4
C 1, 3, 4
D 1, 2, 3, 4
- Câu 3 : Có sự tạo thành các phân đoạn Okazaki ở E.coli là do:
A Tính chất 2 cực đối song song của phân tử ADN;
B Chiều hoạt động tái bản của enzim ADN - Pôlimeraza là 5’ – 3’;
C ADN có nguyên tắc tổng hợp kiểu phân tán
D Cả A và B.
- Câu 4 : Di truyền học hiện đại đã chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc:
A Bảo toàn
B Bán bảo toàn
C Nửa gián đoạn
D Cả B và C
- Câu 5 : Giả sử thí nghiệm của Meselson – Stahl: (dùng đánh dấu phóng xạ để chứng minh ADN tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ 3 thì tỉ lệ các phân tử ADN ban đầu còn chứa là:
A 1 / 4
B 1 /8
C 1/ 16
D 1/ 32
- Câu 6 : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
A 1, 2
B 2, 3
C 1, 4
D 1, 3
- Câu 7 : Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kỳ nào của quá trình phân bào?
A Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân
B Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân
C Kì trung gian nguyên phân hoặc giảm phân
D Kì sau của nguyên phân hoặc giảm phân
- Câu 8 : Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ?
A Quá trình nhân đôi ADN
B Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền của ADN
C Quá trình tổng hợp ARN
D Cả A, B, C
- Câu 9 : Hoạt động nào sau đây của gen cấu trúc được xem là chuẩn bị cho quá trình tổng hợp prôtêin?
A Tự sao
B Phiên mã
C Tự nhân đôi
D Dịch mã
- Câu 10 : Điểm giống nhau giữa tự nhân đôi ADN và tổng hợp ARN là:
A Đều dựa vào khuôn mẫu trên phân tử ADN
B Đều xảy ra trên suốt chiều dài của ADN mẫu
C Đều có 2 mạch của ADN làm mạch gốc
D Chỉ sử dụng một mạch của ADN làm mạch gốc
- Câu 11 : Mục đích của quá trình tổng hợp ARN trong tế bào là:
A Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào
B Chuẩn bị cho sự nhân đôi ADN
C Chuẩn bị tổng hợp prôtêin cho tế bào
D Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể
- Câu 12 : Dạng sinh vật nào sau đây có quá trình tổng hợp ARN không dựa trên khuôn mẫu của ADN trong chính tế bào của nó?
A Động vật nguyên sinh
B Các virut chứa nguyên liệu di truyền là ARN
C Thực vật bậc thấp
D Động vật đa bào
- Câu 13 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
A 1 → 4 → 3 →2
B 1 → 2 → 3 → 4
C 2 → 1 → 3 → 4
D 2 → 3 → 1 →4
- Câu 14 : Một trong những điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là :
A Số lượng các đơn vị nhân đôi
B Nguyên tắc nhân đôi
C Nguyên liệu dùng để tổng hợp
D Chiều tổng hợp
- Câu 15 : Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
B Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T , G với X và ngược lại.
C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ phân tử ADN mẹ.
D Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
- Câu 16 : Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?
A Dùng các nucleotit đánh dấu phóng xạ theo dõi kết quả nhân đôi ADN.
B Đếm số lượng các đoạn Okazaki của ADN khi nhân đôi.
C Dùng phương pháp nhiễu xạ rơn gen.
D Dùng phương pháp khuếch đại gen trong ống nghiệm.
- Câu 17 : Một nhà nghiên cứu tiến hành tách chiết, tinh sạch các thành phần nguyên liệu cần thiết cho việc nhân đôi ADN. Khi trộn các thành phần nguyên liệu với nhau rồi đưa vào điều kiện thuận lợi, quá trình tái bản ADN xảy ra. Khi phân tích sản phẩm nhân đôi thấy có những đoạn ADN ngắn khoảng vài trăm cặp nu. Vậy trong hỗn hợp thành phần tham gia đã thiếu thành phần nào sau đây?
A Enzim ADN pôlimeraza
B Enzim ligaza
C Các đoạn Okazaki
D Các nuclêôtit
- Câu 18 : Enzim chính tham gia nhân đôi ADN gây ra hiện tượng một mạch mới được tổng hợp liên tục còn mạch thứ hai được tổng hợp thành từng đoạn Okazaki là:
A Enzim khởi đầu tổng hợp chỉ diễn ra ở đầu 5' P
B Enzim mở xoắn chỉ hoạt động ở đầu 5'P
C Enzim ADN pôlimeraza khởi đầu cần có nhóm 3'OH ở đầu mạch
D Enzim ligaza chỉ nối các đoạn Okazaki theo hướng 3' - 5'
- Câu 19 : Ở sinh vật nhân thực, sự nhân đôi ADN diễn ra ở:
A Kì trước
B Pha G1
C Pha S
D Pha G2
- Câu 20 : Chuỗi Nu của mạch ADN mã gốc có chiều 3'-5' nào sau đây mã hoá cho chuỗi pôlipeptit Phe-Pro-Lys tương ứng với các codon trên mARN của nó là 5’UUX-XXG-AAG3’?
A 5’UUU-GGG-AAA3’
B 5’AAA-AXX-TTT3’
C 5’GAA-XXX-XTT3’
D 5’XTT-XGG-GAA3’
- Câu 21 : Nguyên liệu tham gia tổng hợp các ARN là:
A Các nuclêôtit triphôtphat: ATP, TTP, GTP, XTP
B Các nuclêôtit triphôtphat: ATP, UTP, GTP và XTP
C Các nuclêôtit điphotphat: ADP, TDP, GDP và XDP
D Các nuclêotit: A, T, G và X
- Câu 22 : Loại ARN nào sau đây có hiện tượng cắt bỏ intron rồi nối các exon với nhau?
A mARN sơ khai của sinh vật nhân thực
B Các tARN
C Các rARN
D mARN của sinh vật nhân sơ
- Câu 23 : Enzim tham gia vào quá trình phiên mã là:
A ADN polimeraza
B ADN ligaza
C ARN polimeraza
D Enzim tháo xoắn
- Câu 24 : Đâu là điểm khác nhau trong phiên mã sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
A Loại enzim
B Nguyên tắc
C tạo mARN thành thục luôn
D Nguyên liệu
- Câu 25 : Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản ADN ở Ecoli là:1. Chiều tái bản 2. Hệ enzim tái bản 3. Nguyên liệu tái bản4. Số lượng đơn vị tái bản 5. Nguyên tắc tái bản.Câu trả lời đúng là:
A 1, 2
B 2,3
C 2, 4
D 3, 5
- Câu 26 : Theo bạn đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp mARN:1. Loại enzim xúc tác 2. Kết quả tổng hợp; 3. Nguyên tắc tổng hợp 4. Chiều tổng hợp.Câu trả lời đúng là:
A 1, 2, 3
B 2, 3, 4
C 1, 3, 4
D 1, 2, 3, 4
- Câu 27 : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:1. ADN dạng xoắn kép 2. ADN dạng xoắn đơn 3. Cấu trúc ARN vận chuyển 4. Trong cấu trúc của prôtêin. Câu trả lời đúng
A 1, 2
B 2, 3
C 1, 4
D 1, 3
- Câu 28 : Trong tổng hợp Prôtêin, ARN vận chuyển (tARN) có vai trò:
A Vận chuyển các axit amin đặc trưng
B Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin
C Gắn với các axit amin trong môi trường nội bào
D Cả A và B
- Câu 29 : Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:1. ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).2. ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ – 5’3. ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ – 5’4. Khi ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình tổng hợp dừng.Trong quá trình phiên mã, trật tự diễn ra theo trình tự đúng là:
A 1 → 4 → 3 →2
B 1 → 2 → 3 → 4
C 2 → 1 → 3 → 4
D 2 → 3 → 1 →4
- Câu 30 : Giả sử trên 1 phễu tái bản của một đơn vị nhân đôi (vòng tái bản) của sinh vật nhân thực có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi cho việc nhân đôi của đơn vị tái bản nói trên?
A 32
B 31
C 62
D 61
- Câu 31 : Phiên mã tổng hợp ARN không cần đoạn ARN mồi là do:
A Chỉ diễn ra trên 1 mạch
B Enzim ARN polimeraza di chuyển được cả 2 chiều
C ARN polimeraza tổng hợp nu mới không cần đầu 3’ OH tự do
D Có năng lượng ATP xúc tác
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen