Nước Âu Lạc (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Năm 218 TCN đã diễn ra sự kiện gì quan trọng?
A Vua Tần sai quân xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
B Vua Tần đến vùng Bắc Văn Lang để mở rộng bờ cõi.
C Vua Tần xuống vùng của người Lạc Việt.
D Vua Tần vào vùng của người Tây Âu (Âu Việt).
- Câu 2 : Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, tổ chức lại nhà nước và đóng đô ở
A Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
B Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh - Hà Nội).
C Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
D Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Câu 3 : Hai vùng đất cũ của người Tâv Âu và Lạc Việt được hợp thành một nước mới có tên là
A Nhà nước Âu Lạc.
B Nhà nước Lạc Việt
C Nhà nước Đại Việt.
D Nhà nước Lâm Ấp.
- Câu 4 : Thời An Dương Vương Nhà nước Âu Lạc được tổ chức
A Không có gì thay đổi so với Nhà nước Văn Lang.
B Đã thay đổi hoàn toàn so với nước Văn Lang.
C Tổ chức nhà nước quy củ hơn Nhà nước Văn Lang
D Chỉ thay đổi một số cơ quan.
- Câu 5 : Biết không thể đánh được quân dân Âu Lạc, Triệu Đà đã có âm mưu:
A Giả vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc.
B Cho con sang ở rể để lấy cắp nỏ thần.
C Tìm cách li gián An Dương Vương với các tướng giỏi.
D Tập trung thêm quân đế tiêu diệt Âu Lạc.
- Câu 6 : Địa danh nào được xem là nơi tập trung thuyền chiến vừa luyện tập, vừa chiến đấu của quân dân Âu Lạc?
A Cửa Bắc.
B Đầm Cả.
C Đồng Vông
D Bãi Miếu
- Câu 7 : Để bảo vệ kinh đô mới, tăng cường phòng thủ chống nguy cơ kẻ thù xâm lược, An Dương Vương không
A Xây dựng thành cổ Loa kiên cố.
B Xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
C Trang bị vũ khí nhiều loại tốt.
D Không đồng ý với đề nghị xin hòa của Triệu Đà.
- Câu 8 : Nhân tố nào không đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?
A Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.
B Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
C Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.
D Kết thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.
- Câu 9 : Công trình thành Cổ Loa do An Dương Vương chủ trương xây dựng không mang đặc điểm nào sau đây?
A Là một công trình kiến trúc to lớn, được xây dựng cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kĩ thuật chung còn thấp.
B Là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc, có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại, một vị trí phòng thủ kiên cố.
C Thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.
D Trong thành có một lực lượng quân sự lớn gồm bộ binh và lính địa phương được trang bị nhiều vũ khí.
- Câu 10 : Nguyên nhân nào đưa đến sự thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà?
A Nội bộ không đoàn kết, thống nhất.
B Quân Triệu Đà quá mạnh.
C Không có nhiều vũ khí.
D Thất bại ngay từ thời gian đầu.
- Câu 11 : Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
B Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chống giặc.
D Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta