Trắc nghiệm Địa lí 11 Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa...
- Câu 1 : Nhà nước nào sau đây được thành lập vào ngày 1 - 10 - 1949?
A. LB Nga.
B. Hoa Kì.
C. Trung Quốc.
D. Nhật Bản.
- Câu 2 : Trung Quốc đã có quyết sách quan trọng, tiến hành hiện đại hóa, cải cách mở cửa từ thời gian nào?
A. 1950.
B. 1968.
C. 1978.
D. 1987.
- Câu 3 : Nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới những năm qua là
A. Nhật Bản.
B. Hoa Kì.
C. Trung Quốc.
D. LB Nga.
- Câu 4 : Những năm qua, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm đạt trên
A. 6%.
B. 7%.
C. 8%.
D. 9%.
- Câu 5 : Nước có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm đạt trên 8% trong những năm qua là
A. LB Nga.
B. Trung Quốc.
C. Hoa Kì.
D. Nhật Bản.
- Câu 6 : Năm 2004, tổng GDP của Trung Quốc đạt
A. 1649,3 tỉ USD.
B. 2738,4 tỉ USD.
C. 3827,5 tỉ USD.
D. 4916,6 tỉ USD.
- Câu 7 : Năm 2004, tổng GDP của Trung Quốc vươn lên vị trí thứ mấy trên thế giới?
A. Thứ tư.
B. Thứ năm.
C. Thứ sáu.
D. Thứ bảy.
- Câu 8 : Nước có GDP đứng thứ bảy trên thế giới (năm 2004) là
A. LB Nga.
B. Bra-xin.
C. Ô-xtrây-li-a.
D. Trung Quốc.
- Câu 9 : Thu nhập bình quân theo đầu người của Trung Quốc tăng khoảng bao nhiêu lần trong hon 20 năm qua?
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. 5 lần.
D. 6 lần.
- Câu 10 : Trung Quốc tiến hành hiện đại hóa đất nước, cải cách mở cửa từ năm
A. 1976.
B. 1977.
C. 1978.
D. 1979.
- Câu 11 : Nhận định nào sau đây không đúng với khái quát kinh tế Trung Quốc?
A. Năm 2004, GDP vươn lên vị trí thứ bảy trên thế giới.
B. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm đạt trên 8%.
C. Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng GDP đứng thứ hai trên thế giới.
D. Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 5 lần trong hơn 20 năm qua.
- Câu 12 : Nhận định nào sau đây không đúng với chiến lược phát triển công nghiệp của Trung Quốc?
A. Các xí nghiệp, nhà máv được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
B. Thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường trao đối hàng hóa với thị trường thế giới.
C. Từ đầu năm 1978, Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới, tập trung chủ yếu vào các ngành: hóa dầu, chế tạo máy, sản xuất ô tô, hàng không - vũ trụ, nguyên tử.
D. Cho phép các công ti, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất tại các dặc khu kinh tế, các khu chế xuất.
- Câu 13 : Từ đầu năm 1994, Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới, tập trung chu yếu vào mấy ngành?
A. 3 ngành.
B. 5 ngành.
C. 7 ngành.
D. 9 ngành.
- Câu 14 : Từ đầu năm nào Trung Quốc thực hiện chính, sách công nghiệp mới, tập trung chủ yếu vào 5 ngành?
A. 1978.
B. 1987.
C. 1994.
D. 2000.
- Câu 15 : Ngành công nghiệp nào sau đây không nằm trong nhóm 5 ngành mà Trung Quốc tập trung chủ yếu từ đầu năm 1994?
A. Sản xuất ô tô.
B. Chế tạo máy.
C. Hóa dầu.
D. Luyện kim.
- Câu 16 : Các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. thép, điện, than, phân đạm.
B. thép, xi măng, ô tô các loại, điện.
C. điện, ô tô các loại, xi măng, than.
D. than, thép, xi măng, phân đạm.
- Câu 17 : Sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng đúng đầu thế giới (năm 2004) không phải là
A. thép.
B. xi măng.
C. điện.
D. phân đạm.
- Câu 18 : Sản lượng than của Trung Quốc đứng hàng thứ mấy trên thế giới (năm 2004)?
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
- Câu 19 : Nước có sản lượng than đứng đầu thế giới năm 2004 là
A. LB Nga.
B. Ô-xtrây-li-a..
C. Hoa Kì.
D. Trung Quốc.
- Câu 20 : Sản phẩm công nghiệp nào sau đây của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới năm 2004?
A. Điện.
B. Ô tô các loại.
C. Than.
D. Khí tự nhiên.
- Câu 21 : Sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng đứng hàng thứ hai thế giới (năm 2004) là
A. than.
B. thép.
C. phân đạm.
D. điện.
- Câu 22 : Nước có sản lượng điện đứng hàng thứ hai thế giới (năm 2004) là
A. Nhật Bản.
B. Trung Quốc.
C. Hoa Kì.
D. LB Nga.
- Câu 23 : Sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. điện.
B. ô tô các loại.
C. dầu mỏ.
D. thép.
- Câu 24 : Nước có sản lượng thép đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. LB Nga.
B. Hoa Kì.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
- Câu 25 : Nước có sản lượng xi măng đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. Nhật Bản.
B. Trung Quốc.
C. Hoa Kì.
D. LB Nga.
- Câu 26 : Nước có sản lượng phân đạm đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. Hoa Kì.
B. LB Nga.
C. Trung Quốc.
D. Nhật Bản.
- Câu 27 : Ngành công nghiệp kĩ thuật cao đã góp phần quyết định trong việc Trung Quốc chế tạo thành công tàu vũ trụ ở Trung Quốc không phải là
A. điện tử.
B. sản xuất máy tự động.
C. cơ khí chính xác.
D. luyện kim.
- Câu 28 : Tàu Thần Châu nào của Trung Quốc lần đầu tiên đã chở người bay vào vũ trụ và trở về Trái Đất an toàn (tháng 10 – 2003)?
A. Tàu Thần Châu III.
B. Tàu Thần Châu IV.
C. Tàu Thần Châu V.
D. Tàu Thần Châu VI.
- Câu 29 : Tàu Thần Châu V của Trung Quốc lần đầu tiên đã chở người bay vào vũ trụ và trở về Trái Đất an toàn vào thời gian nào?
A. tháng 9 – 2002.
B. tháng 10 – 2003.
C. tháng 11 – 2004.
D. tháng 12 – 2005.
- Câu 30 : Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở
A. miền Tây.
B. miền Đông.
C. vùng Đông Bắc.
D. vùng Tây Nam.
- Câu 31 : Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung ở miền Đông, đặc biệt ở
A. vùng biên giới phía bắc.
B. vùng biên giới phía nam.
C. vùng duyên hải.
D. vùng trung tâm miền.
- Câu 32 : Các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn ở miền Đông Trung Quốc là
A. Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu, Bắc Kinh, Thượng Hải.
B. Cáp Nhĩ Tân, Bắc Kinh, Thượng Hải, Tây Ninh, Thành Đô.
C. Trùng Khánh, Vũ Hán, Thẩm Dương, Nam Xương, Lan Châu.
D. Quàng Châu, Bắc Kinh, Nam Ninh, Thượng Hải, Thành Đô.
- Câu 33 : Trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn ở miền Đông Trung Quốc không phải là
A. Quảng Châu.
B. Trùng Khánh.
C. Vũ Hán.
D. Nam Ninh.
- Câu 34 : Trung tâm công nghiệp nào sau đây không phải ở miền Đông Trung Quốc?
A. Trùng Khánh.
B. Vũ Hán.
C. U-rum-si.
D. Quảng Châu.
- Câu 35 : Trung tâm công nghiệp cỏ quy mô lớn và rất lớn ở miền Đông Trung Quốc không phải là
A. Thượng Hải.
B. Trùng Khánh.
C. Quảng Châu.
D. Nam Xương.
- Câu 36 : Trung Quốc đã sử dụng lực lượng lao động dồi dào và nguồn vật liệu sẵn có ở địa bàn nông thôn để phát triển các ngành công nghiệp
A. đồ gốm, sứ, luyện kim, chế tạo máy.
B. vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may.
C. dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa dầu.
D. đóng tàu, điện tử, dệt may, vật liệu xây dựng.
- Câu 37 : Các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác ở địa bàn nông thôn đã thu hút trên
A. 100 triệu lao động.
B. 200 triệu lao động.
C. 300 triệu lao động.
D. 400 triệu lao động.
- Câu 38 : Các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt may, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng khác ở địa bàn nông thôn đã cung cấp tới trên bao nhiêu giá trị hàng hóa ở nông thôn?
A. 10%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 40%.
- Câu 39 : Trung Quốc có khoảng bao nhiêu ha đất canh tác?
A. 100 triệu ha.
B. 150 triệu ha.
C. 200 triệu ha..
D. 250 triệu ha.
- Câu 40 : Trung Quốc chiếm bao nhiêu phần trăm đất canh tác của toàn thế giới?
A. 3%.
B. 5%.
C. 7%.
D. 9%.
- Câu 41 : Lợi ích của việc phát triển công nghiệp dịa phương ở Trung Quốc không phải là
A. sử dụng nguồn vật liệu có sẵn ở nông thôn.
B. sử dụng lao động dư thừa ở nông thôn.
C. khai thác được tối đa các tài nguyên thiên nhiên.
D. sản xuất các mặt hàng tiêu dùng phục vụ nông thôn.
- Câu 42 : Nước nào sau đây có khoảng 100 triệu ha đất canh tác, chiếm 7% đất canh tác toàn thế giới?
A. LB Nga.
B. Hoa Kì.
C. Ô-xtrây-li-a.
D. Trung Quốc.
- Câu 43 : Trung Quốc phải nuôi sống số dân gần bằng bao nhiêu dân số toàn cầu?
A. 10%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 40%.
- Câu 44 : Nhận định nào sau đây không phải là chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp của Trung Quốc?
A. Sản xuất được nhiều nông phẩm với năng suất cao.
B. Giao quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân.
C. Đưa kĩ thuật mói vào sản xuất, miễn thuế nông nghiệp.
D. Cải tạo, xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi.
- Câu 45 : Các loại nông sản của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới là
A. lương thực, bông, thịt lợn.
B. củ cải đường, lúa mì, thịt bò.
C. bông, thịt bò, lương thực.
D. mía, lương thực, thịt lợn.
- Câu 46 : Các loại nông sản của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới không phải là
A. bông.
B. lương thực.
C. mía.
D. thịt lợn.
- Câu 47 : Nước có sản lượng lương thực, bông, thịt lợn đứng đầu thế giới là
A. Hoa Kì.
B. LB Nga.
C. Trung Quốc.
D. Ô-xtrây-li-a.
- Câu 48 : Loại nông sản nào sau đây của Trung Quốc có sản lượng đứng dầu thế giới (năm 2004)?
A. Lương thực.
B. Mía.
C. Thịt bò.
D. Cá phê.
- Câu 49 : Nước có sản lượng lương thực đứng đầu thế giới năm 2004 là
A. LB Nga.
B. Hoa Kì.
C. Ấn Độ.
D. Trung Quốc.
- Câu 50 : Sản lượng lương thực của Trung Quốc đứng hàng thứ mấy trên thế giới (năm 2004)?
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
- Câu 51 : Nước có sản lượng bông (sợi) đứng đầu thế giới năm 2004 là
A. LB Nga.
B. Trung Quốc.
C. Hoa Kì.
D. Ô-xtrây-li-a.
- Câu 52 : Sản lượng bông (sợi) của Trung Quốc đứng hàng thứ mấy trên thế giới (năm 2004)?
A. Thứ tư.
B. Thứ nhất.
C. Thứ hai.
D. Thứ ba.
- Câu 53 : Loại nông sản của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. mía.
B. cao su.
C. bông.
D. thịt bò.
- Câu 54 : Lạc ở Trung Quốc có sản lượng đứng
A. đầư thế giới.
B. thứ hai thế giới.
C. thứ ba thế giới..
D. thứ tư thế giới.
- Câu 55 : Nước có sản lượng lạc đứmg đầu thế giới (năm 2004) là
A. Hoa Kì.
B. Ô-xtrây-li-a.
C. Trung Quốc.
D. LB Nga.
- Câu 56 : Loại nông sản ở Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. thịt bò.
B. hồ tiêu.
C. mía.
D. lạc.
- Câu 57 : Sản lượng mía ở Trung Quốc đứng hàng thứ mấy trên thế giới (năm 2004)?
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
- Câu 58 : Sản lượng mía của Trung Quốc đứng thứ ba trên thế giới (năm 2004), sau
A. Hoa Kì, Ô-xtrây-li-a.
B. Bra-xin, Ấn Độ.
C. LB Nga, Cu-ba.
D. Ca-na-đa, Ac-hen-ti-na.
- Câu 59 : Nước có sản lượng mía đứng thứ ba trên thế giới (năm 2004) là
A. Bra-xin.
B. Ấn Độ.
C. Trung Quốc.
D. Hoa Kì.
- Câu 60 : Sản lượng thịt lợn của Trung Quốc đứng hàng thứ mấy trên thế giới (năm 2004)?
A. Thứ nhất.
B. Thứ nhì.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
- Câu 61 : Loại nông sản nào sau đây của Trung Quốc có sản lượng đứng đầu thế giới (năm 2004)?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Thịt bò.
D. Thịt lợn.
- Câu 62 : Nước có sản lượng thịt lợn đứng đầu thế giới (năm 2004) là
A. LB Nga.
B. Hoa Kì.
C. Trung Quốc.
D. Ấn Độ.
- Câu 63 : Sản lượng thịt bò của Trung Quốc đứng hàng thứ mấy trên thế giới (năm 2004)?
A. Thứ nhất.
B. Thứ nhì.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
- Câu 64 : Sản lượng thịt bò của Trung Quốc đứng thứ ba thế giới sau
A. Hoa Kì, Bra-xin.
B. Ấn Độ, LB Nga.
C. Bra-xin, Ấn Độ.
D. Ô-xtrây-li-a, Bra-xin.
- Câu 65 : Loại nông sản nào sau đây của Trung Quốc có sản lượng đứng hàng thứ ba thế giới (năm 2004)?
A. Mía, thịt bò.
B. Thịt cừu, lạc.
C. Lạc, mía.
D. Bông, thịt lợn.
- Câu 66 : Nước có sản lượng thịt bò đứng thứ ba thế giới (năm 2004) là
A. Bra-xin.
B. Hoa Kì.
C. Ấn Độ.
D. Trung Quốc.
- Câu 67 : Sản lượng thịt cừu của Trung Quốc đứng hàng thứ mấy trên thế giới (năm 2004)?
A. Thứ nhất.
B. Thứ nhì.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
- Câu 68 : Nước có sản lượng thịt cừu đứng đầu thế giói năm 2004 là
A. Mông cổ.
B. Trung Quốc.
C. Bra-xin.
D. Ô-xtrây-li-a.
- Câu 69 : Trong số các cây trồng ở Trung Quốc, cây chiếm vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng là
A. cây lương thực.
B. cây thực phẩm.
C. cây công nghiệp.
D. cây ăn quả.
- Câu 70 : Loại vật nuôi chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là
A. trâu.
B. cừu.
C. lợn.
D. bò.
- Câu 71 : Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng nhiều
A. lúa mì, ngô, củ cải đường.
B. lúa gạo, mía, chè, bông.
C. củ cải đường, mía, chè, lúa gạo.
D. mía, chè, bông, lúa mì, lúa gạo.
- Câu 72 : Loại nông sản trồng nhiều ở các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc không phải là
A. lúa mì.
B. củ cải đường.
C. ngô.
D. mía.
- Câu 73 : Lúa mì, ngô, củ cải đường ở Trung Quốc được trồng nhiều ở các đồng bằng
A. Đông Bắc, Hoa Nam.
B. Hoa Bắc, Hoa Trung.
C. Đông Bắc, Hoa Bắc.
D. Hoa Trung, Hoa Nam.
- Câu 74 : Nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam Trung Quốc là
A. lúa mì, ngô, củ cải đường.
B. lúa gạo, mía, chè, bông.
C. củ cải đường, mía, chè, lúa gạo.
D. mía, chè, bông, lúa mì, lúa gạo.
- Câu 75 : Nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam ở Trung Quốc không phải là
A. mía.
B. bông.
C. lúa mì.
D. chè.
- Câu 76 : Lúa gạo, mía, chè, bông là các nông sản chính của các đồng bằng nào ở Trung Quốc?
A. Đông Bắc, Hoa Bắc.
B. Hoa Trung, Hoa Nam.
C. Hoa Bắc, Hoa Trung.
D. Đông Bắc, Hoa Nam.
- Câu 77 : Nhận định nào sau đây không đúng với nông nghiệp của Trung Quốc?
A. Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt.
B. Chiếm 7% đất canh tác của thế giới.
C. Bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp.
D. Sản lượng lương thực, bông, thịt lợn đứng đầu thế giới.
- Câu 78 : Phát biểu nào sau đây không đúng với nông nghiệp của Trung Quốc?
A. Sản lượng lương thực, bông, thịt lợn đứng đầu thế giới.
B. Ngành chăn nuôi chiếm ưu thế so với ngành trồng trọt.
C. Các đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngô, củ cải đường.
D. Nông sản chính của các đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam là lúa gạo, mía, chè, bông.
- Câu 79 : Các trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn ở Trung Quốc là
A. Thượng Hải, Cáp Nhĩ Tân, Thẩm Dương, Lan Châu, Bắc Kinh.
B. Quảng Châu, Thành Đô, Côn Minh, Thượng Hải, Bắc Kinh.
C. Trùng Khánh, Quý Dương, Phúc Châu, Bắc Kinh, Thẩm Dương.
D. Vũ Hán, Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu, Trùng Khánh.
- Câu 80 : Trung tâm công nghiệp có quy mô rất lớn ở Trung Quốc không phải là
A. Quảng Châu.
B. Thành Đô.
C. Trùng Khánh.
D. Vũ Hán.
- Câu 81 : Trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở miền Tây Trung Quốc là
A. Trùng Khánh.
B. Bao Đầu.
C. U-rum-si.
D. Quý Dương.
- Câu 82 : Trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung Quốc có quy mô lớn?
A. Thượng Hải.
B. Vũ Hán.
C. Trùng Khánh.
D. Thẩm Dương.
- Câu 83 : Các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở miền Đông Trung Quốc là
A. Lan Châu, Thẩm Dương, Phúc Châu, Thành Đô.
B. Bao Đầu, Cáp Nhĩ Tân, Trùng Khánh, Nam Kinh.
C. Thiên Tân, Hông Công, Quảng Châu, Phúc Châu.
D. Côn Minh, Vũ Hán, Quý Dương, Thẩm Dương.
- Câu 84 : Cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Bắc Kinh Trung Quốc gồm có
A. sản xuất ô tô, cơ khí, hóa dầu, dệt may.
B. cơ khí, sản xuất ô tô, dệt may, hóa chất.
C. hóa dầu, dệt may, dóng tàu, sản xuất ô tô.
D. dệt may, luyện kim màu, hóa chất, sản xuất ô tô.
- Câu 85 : Ngành công nghiệp nào sau đây không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Cáp Nhĩ Tân ở miền Đông Trung Quốc?
A. Luyện kim đen.
B. Cơ khí.
C. Dệt may.
D. Hóa chất.
- Câu 86 : Ngành công nghiệp không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thẩm Dương là
A. điện tử, viễn thông.
B. luyện kim màu.
C. chế tạo máy bay.
D. đóng tàu.
- Câu 87 : Ngành công nghiệp không xuất hiện trong cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Thiên Tân là
A. Sản xuất ô tô.
B. Cơ khí.
C. Dệt may.
D. Hóa dầu.
- Câu 88 : Ngành công nghiệp luyện kim đen ở Trumg Quốc xuất hiện ở các trung tâm công nghiệp là
A. Cáp Nhĩ Tân, Thuợng Hải, Bắc Kinh, Trùng Khánh.
B. Trùng Khánh, Nam Kinh, Quảng Châu, Vũ Hán.
C. Trùng Khánh, Vũ Hán, Thượng Hải, Bao Đầu.
D. Vũ Hán, U-rum-si, Thành Đô, Thượng Hải.
- Câu 89 : Ngành công nghiệp điện tử, viễn thông ở Trung Quốc xuất hiện ở các trung công nghiệp nào sau đây?
A. Quảng Châu, Vũ Hán, Bao Đầu, Thành Đô.
B. Vũ Hán, Quảng Châu, Trùng Khánh, Thâm Dương.
C. Hồng Công, Bắc Kinh, Trùng Khánh, Quảng Châu.
D. Trùng Khánh, Quảng Châu, Thượng Hải, Vũ Hán.
- Câu 90 : Trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung Quốc không có ngành cơ khí?
A. Thành Đô.
B. Hồng Công.
C. Bao Đầu.
D. Thượng Hải.
- Câu 91 : Các trung tâm công nghiệp có ngành công nghiệp chế tạo máy bay ở Trung Quốc là
A. Thượng Hải, Trùng Khánh, Bắc Kinh.
B. Trùng Khánh, Quảng Châu, Thẩm Dương.
C. Thượng Hải, Trùng Khánh, Vũ Hán.
D. Thẩm Dương, Thượng Hải, Trùng Khánh.
- Câu 92 : Các trung tâm công nghiệp có ngành công nghiệp sản xuất ô tô ở Trung Quốc là
A. Bắc Kinh, Thượng Hải, Nam Kinh, Trùng Khánh.
B. Trùng Khánh, Nam Kinh, Vũ Hán, Bắc Kinh.
C. Nam Kinh, Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thiên Tân.
D. Thiên Tân, Nam Kinh, Bắc Kinh, Hồng Công.
- Câu 93 : Các trung tâm công nghiệp nào của Trung Quốc có ngành công nghiệp hóa dầu?
A. Quảng Châu, Thượng Hải, Bắc kinh, Thiên Tân.
B. Thượng Hải, Quảng Châu, Thiên Tân, U-rum-si.
C. Thiên Tân, Thành Đô, Thượng Hải, Quảng Châu.
D. U-rum-si, Quảng Châu, Phúc Châu, Thượng Hải.
- Câu 94 : Các trung tâm công nghiệp nào của Trung Quốc có ngành công nghiệp hóa chất?
A. Bắc Kinh, Thành Đô, Thượng Hải, Cáp Nhĩ Tân.
B. Cáp Nhĩ Tân, Thành Đô, Bắc Kinh, Trùng Khánh.
C. Phúc Châu, Quảng Châu, Bắc Kinh, Thành Đô.
D. Thành Đô, Bắc Kinh, Cáp Nhĩ Tân, Phúc Châu.
- Câu 95 : Các trung tâm công nghiệp nào sau đây ở Trung Quốc có ngành công nghiệp luyện kim màu?
A. Quý Dương, Lan Châu, Thượng Hải, Thẩm Dương.
B. Thẩm Dương, Lan Châu, Quý Dương, Côn Minh.
C. Côn Minh, Lan Châu, Quý Dương, Trùng Khánh.
D. Lan Châu, Thẩm Dương, Vũ Hán, Quý Dương.
- Câu 96 : Vật nuôi chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là
A. ngựa.
B. bò.
C. trâu.
D. cừu.
- Câu 97 : Lúa mì ở Trung Quốc được trồng nhiều ở các đồng bằng nào sau đây?
A. Hoa Trung, Hoa Nam.
B. Đông Bắc, Hoa Bắc.
C. Hoa Trung, Đông Bắc.
D. Hoa Bắc, Hoa Nam.
- Câu 98 : Lúa gạo ở Trung Quốc được trồng nhiều ở các đồng bằng nào sau đây?
A. Đông Bắc, Hoa Bắc.
B. Hoa Bắc, Hoa Trung.
C. Hoa Nam, Đông Bắc.
D. Hoa Trung, Hoa Nam.
- Câu 99 : Củ cải đường của Trưng Quốc được trồng chủ yếu ở đồng bằng nào sau đây?
A. Đông Bắc.
B. Hoa Bắc.
C. Hoa Trung.
D. Hoa Nam.
- Câu 100 : Cây bông ở Trung Quốc được trông nhiều ở lưu vực sông nào sau đây?
A. Hắc Long Giang, Tây Giang.
B. Trường Giang, Hắc Long Giang.
C. Hoàng Hà, Trường Giang.
D. Tây Giang, Hoàng Hà.
- Câu 101 : Cây mía ở Trung Quốc được trồng nhiều ở đồng bằng nào dưới đây?
A. Hoa Bắc.
B. Đông Bắc.
C. Hoa Nam.
D. Hoa Trung.
- Câu 102 : Cho biểu đồ:
A. Cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản.
B. Giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản.
C. Sự thay đổi cơ cấu giá trị xưất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản.
D. Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khấu và nhập khấu của Nhật Bản.
- Câu 103 : Để thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Trung Quốc trong giai đoạn 1990 - 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ đường.
- Câu 104 : Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc năm 2010 (lấy năm 1990 = 100%) là
A. 1664,5%.
B. 1665,6%.
C. 1666,7%.
D. 1667,8%.
- Câu 105 : So với năm 1990, dân số năm 2010 của Trung Quốc tăng gấp gần
A. 1,1 lần.
B. 1,2 lần.
C. 1,3 lần.
D. 1,4 lần.
- Câu 106 : Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu ngưòi của Trung Quốc năm 2010 là
A. 4446,5 USD/người.
B. 4447,6 USD/người.
C. 4448,7 USD/người..
D. 4449,8 USD/người.
- Câu 107 : Nhận định nào sau đây đúng với dân số và tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc trong giai đoạn 1990 - 2010?
A. Dân số của Trung Quốc giảm liên tục.
B. Tổng sản phẩm trong nước của Trung Quốc giảm liên tục.
C. So vói năm 1990, số dân Trung Quốc năm 2010 tăng 302,6 triệu người.
D. Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn dân số.
- Câu 108 : Trong giai đoạn 1990 – 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc có sự chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng; tăng tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ.
B. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, dịch vụ; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng.
C. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, dịch vụ.
D. giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp và xây dựng; tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ.
- Câu 109 : Trong giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của T'rung Quốc có sự chuyến dịch theo hướng tăng ti trọng của khu vực
A. công nghiệp và xây dựng.
B. công nghiệp và xây dựng; dịch vụ.
C. dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản.
D. nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng.
- Câu 110 : Nhận định nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010?
A. Ti trọng khu vực dịch vụ giảm.
B. Tỉ trọng khu vực dịch vụ luôn lớn nhất.
C. Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng.
D. Tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng.
- Câu 111 : Trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực kinh tế của Trung Quốc năm 2010, chiếm tỉ trọng từ cao xuống thấp lần lượt là
A. công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy sản; dịch vụ.
B. nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; dịch vụ.
C. dịch vụ; công nghiệp và xây dựng; nông, lâm nghiệp và thủy sản.
D. công nghiệp và xây dựng; dịch vụ; nông, lâm nghiệp và thủy sản.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á