Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Phương trình tích
- Câu 1 : Phương trình (4 + 2x)(x - 1) = 0 có nghiệm là
A. x = 1; x = 2
B. x = =2; x = 1
C. x = -1; x = 2
D. x = 1; x = 3
- Câu 2 : Các nghiệm của phương trình (2 + 6x) (-x2 - 4) = 0 là:
A. x =2
B. x = -2
C. \(x = - \frac{1}{2};x = 2\)
D. \(x = - \frac{1}{3}\)
- Câu 3 : Phương trình (x - 1)(x - 2)(x - 3) = 0 có số nghiệm là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Tổng các nghiệm của phương trình (x2 - 4)(x + 6)(x - 8) = 0 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 5 : Tích các nghiệm của phương trình x3 + 4x2 + x - 6 = 0 là
A. 1
B. 2
C. -6
D. 6
- Câu 6 : Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2 - 1)(2x - 1) = (x2 - 1)(x + 3) là
A. 2
B. 1
C. -1
D. 4
- Câu 7 : Nfghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x + 1)2 = (x -1)2 là
A. 0
B. 2
C. 3
D. -2
- Câu 8 : Tập nghiệm của phương trình (x2 + x)(x2 + x + 1) = 6 là
A. S = {-1; -2}
B. S = {1; 2}
C. S = {1; -2}
D. S = {-1; 2}
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức