Giải Công nghệ 7 Phần 3: Chăn nuôi. Chương 1: Đại...
- Câu 1 : Em hãy quan sát và điền vào vở bài tập nội dung các hình 50a, b, c, d mô tả những vai trò gì của ngành chăn nuôi?
- Câu 2 : Em hãy quan sát sơ đồ 7 mô tả nhiệm vụ phát triển chăn nuôi của nước ta trong thời gian tới.
- Câu 3 : Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?
- Câu 4 : Em cho biết nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới.
- Câu 5 : Em hãy đọc các ví dụ, rồi điền các từ dưới đây: ngoại hình, năng suất, chất lượng sản phẩm vào chỗ trống của câu trong vở bài tập cho phù hợp với tính chất đặc trưng của một giống vật nuôi.
- Câu 6 : Em hãy lấy một vài ví dụ về giống vật nuôi và điềm vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình của chúng theo mẫu bảng sau.
- Câu 7 : Em hiểu thế nào là giống vật nuôi? Hãy nêu ví dụ.
- Câu 8 : Điều kiện để công nhận giống vật nuôi.
- Câu 9 : Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi.
- Câu 10 : Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục?
- Câu 11 : Em hãy đọc rồi đánh dấu (x) vào vở bài tập để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục theo mẫu bảng sau.
- Câu 12 : Em hãy quan sát sơ đồ trên và chọn xem các ví dụ sau minh họa cho đặc điểm nào?
- Câu 13 : Em hãy cho biết các đặc điểm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi.
- Câu 14 : Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi?
- Câu 15 : Em hãy nêu một ví dụ khác về chọn giống vật nuôi.
- Câu 16 : Em hãy quan sát sơ đồ 9 về các biện pháp quản lí giống vật nuôi ở nước ta hiện nay rồi điền vào chỗ trống trong vở bài tập các biện pháp theo mức độ cần thiết từ cao đến thấp.
- Câu 17 : Em cho biết phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng ở nước ta.
- Câu 18 : Theo em muốn quản lí tốt giống vật nuôi cần phải làm gì?
- Câu 19 : Em hãy lấy ví dụ khác và ghi vào vở bài tập:
- Câu 20 : Em hãy đánh dấu X vào các phương pháp nhân giống theo mẫu bảng sau vào vở bài tập sao cho phù hợp với phương pháp chọn phối:
- Câu 21 : Chọn phối là gì? Em hãy lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống.
- Câu 22 : Em hãy cho biết mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.
- Câu 23 : Học sinh thực hành từng nhóm nhỏ theo quy trình trên. Ghi vào vở bài tập kết quả quan sát và đo kích thước của gà theo mẫu bảng sau:
- Câu 24 : Học sinh thực hành từng nhóm theo quy trình trên. Ghi kết quả vào vở bài tập theo bảng sau:
- Câu 25 : Hãy quan sát hình 63 và cho biết các vật nuôi (trâu, lợn, gà) đang ăn thức ăn gì?
- Câu 26 : Hãy quan sát hình 64 và tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: nguồn gốc thực vật, động vật hay chất khoáng?
- Câu 27 : Em hãy nhận xét nguồn gốc của mỗi loại thức ăn trong bảng .
- Câu 28 : Em hãy quan sát hình 65 rồi ghi vào vở bài tập tên của các loại thức ăn ứng với kí hiệu cảu từng hình tròn.
- Câu 29 : Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.
- Câu 30 : Thức ăn của vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
- Câu 31 : Hãy điền vào chỗ trống của các câu dưới đây có trong vở bài tập để thấy đượckết quả của sự tiêu hóa thức ăn:
- Câu 32 : Dựa vào bảng, hãy chọn các cụm từ dưới đây và điền vào chỗ trống của các câu trong vở bài tập sao cho phù hợp với vai trò thức ăn.
- Câu 33 : Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào?
- Câu 34 : Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi?
- Câu 35 : Hãy quan sát hình 66 rồi hoàn thiện các câu dưới đây vào vở bài tập.
- Câu 36 : Hãy quan sát hình 67 rồi điền từ thích hợp vào các chỗ trống ở các câu trong bài tập sao cho phù hợp với phương pháp dữ trữ thức ăn.Để dữ trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp ...với cỏ, rơm và các loại củ hạt. Dùng phương pháp dự trữ ... với các loại rau cỏ tươi xanh.
- Câu 37 : Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi?
- Câu 38 : Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?
- Câu 39 : Phương pháp nào thường hay dùng để dự trữ thức ăn vật nuôi ở nước ta?
- Câu 40 : Dựa vào các thành phần dinh dưỡng chủ yếu, em hãy phân loại và điền vào vở bài tập các loại thức ăn sau đây thuộc loại thức ăn nào.
- Câu 41 : Hãy đánh dấu (x) vào phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin.
- Câu 42 : Hãy điền vào bảng trong vở bài tập phương pháp sản xuất thức ăn thích hợp với các công việc (theo kí hiệu a, b, …):
- Câu 43 : Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
- Câu 44 : Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em?
- Câu 45 : Học sinh thực hành theo nhóm theo ba nội dung trên. Quan sát, nhận xét và ghi kết quả vào vở bài tập theo mẫu bảng sau:
- Câu 46 : Học sinh lấy mẫu thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu. Quan sát mẫu theo quy trình và ghi kết quả vào vở bài tập theo các mẫu bảng sau:
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 2 Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 4 Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 5 Thực hành: Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 8 Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng