Giải Địa Lí 9: Địa Lí Kinh Tế !!
- Câu 1 : Dựa vào hình 6.1 (SGK trang 20), hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ nhất ở khu vực nào?
- Câu 2 : Dựa vào hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các vùng kinh tế của nước ta, phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm. Kể tên các vùng kỉnh tế giáp biển, vùng kỉnh tế không giáp biển.
- Câu 3 : Dựa vào hình 6.2 (SGK trang 21). Hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm.
- Câu 4 : Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số (trang 23 SGK). Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế.
- Câu 5 : Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta.
- Câu 6 : Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta.
- Câu 7 : Hãy kể tên một số loại rau, quả đặc trưng theo mùa hoặc tiêu biểu theo địa phương.
- Câu 8 : Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?
- Câu 9 : Kể tên một số cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp để minh hoạ rõ hơn sơ đồ trang 26 SGK.
- Câu 10 : Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta.
- Câu 11 : Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp?
- Câu 12 : Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản xuất một số nông sản ở địa phương em.
- Câu 13 : Dựa vào bảng 8.1 (SGK trang 28), hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
- Câu 14 : Dựa vào bảng 8.2 (SGK trang 29) hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 - 2002.
- Câu 15 : Dựa vào bảng 8.3 (SGK trang 31), hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta.
- Câu 16 : Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả?
- Câu 17 : Xác định trên hình 8.2 (SGK trang 30) các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng?
- Câu 18 : Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.
- Câu 19 : Căn cứ vào bảng số liệu (trang 33 SGK), hãy vẽ hai biểu đồ cột cao bằng nhau thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
- Câu 20 : Dựa vào bảng 9.1 (SGK trang 34) hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?
- Câu 21 : Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
- Câu 22 : Hãy xác định trên bản đồ 9.2(SGK trang 35), những ngư trường nào
- Câu 23 : Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Câu 24 : Hãy so sánh số liệu năm 1990 và năm 2002, rút ra nhận xét vể sự phát triển của ngành thuỷ sản.
- Câu 25 : Hãy xác định trên hình 9.2 (SGK trang 35) các vùng phân bố rừng chủ yếu.
- Câu 26 : Hãy xác định trên hình 9.2 (SGK trang 35) các tỉnh trọng điểm nghề cá.
- Câu 27 : Căn cứ vào bảng 9.2 (trang 37 SGK), hãy vẽ biểu đồ cột chồng biểu diễn sản lượng thuỷ sản của các năm 1990 và 2002.
- Câu 28 : Cho bảng số liệu:
- Câu 29 : Dựa vào bảng số liệu 10.2 (SGK trang 38):
- Câu 30 : Dựa vào bản đồ Địa chất - khoáng sản (trong Atlát Địa lí Việt Nam) hoặc Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và kiến thức dã học, nhận xét về ảnh hưởng của phân bố tài nguyên khoáng sản tới phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm.
- Câu 31 : Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp?
- Câu 32 : Thị trường có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển công nghiệp?
- Câu 33 : Hãy sắp xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội (được nêu trong bài) tương ứng vào các yếu tố đầu vào và đầu ra ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Câu 34 : Hãy phân tích ý nghĩa của việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đối với ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Câu 35 : Dựa vào hình 12.1 (SGK trang 42), hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ.
- Câu 36 : Hãy xác định trên hình 12.2 (SGK trang 43) các mỏ than và dầu khí đang được khai thác.
- Câu 37 : Tại sao các thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Câu 38 : Dựa vào hình 12.3 (SGK trang 45), hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. Kể tên một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai khu vực trên.
- Câu 39 : Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.
- Câu 40 : Dựa vào hình 12.3 (SGK trang 45) và hình 6.2 (SGK trang 21), hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta.
- Câu 41 : Dựa vào hình 13.1 (SGK trang 48). Hãy nêu cơ cấu ngành dịch vụ
- Câu 42 : Cho ví dụ chứng minh rằng nên kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng.
- Câu 43 : Dựa vào kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân, hãy phân tích vai trò của ngành bưu chính – viễn thông trong sản xuất và đời sống.
- Câu 44 : Dựa vào hình 13.1 (SGK trang 48), tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công công và nêu nhận xét.
- Câu 45 : Tại sao các hoạt động dịch vụ ở nước ta phân bố không đều?
- Câu 46 : Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ theo mẫu (SGK trang 50)
- Câu 47 : Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đông dân thì ở đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ ?
- Câu 48 : Tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta?
- Câu 49 : Quan sát bảng 14.1 (SGK trang 51), hãy cho biết
- Câu 50 : Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ Thủ đô Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
- Câu 51 : Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy kể tên các tuyến đường sắt chính.
- Câu 52 : Trong các loại hình giao thông ở nước ta, loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian gần đây?
- Câu 53 : Dựa vào hình 14.2 (SGK trang 52), hãy kể tên và xác định các quốc lộ chính.
- Câu 54 : Xác định trên hình 14.2 (SGK trang 52) các cảng biển ở các vùng của nước ta.
- Câu 55 : Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế - xã hội nước ta?
- Câu 56 : Quan sát hình 15.1 (sgk trang 56), hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào của nước ta?
- Câu 57 : Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết.
- Câu 58 : Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?
- Câu 59 : Hãy xác định trên Lược đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng.
- Câu 60 : Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 2 Dân số và gia tăng dân số
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 5 Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 23 Vùng Bắc Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 25 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 10 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 44 Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 34 Thực hành Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 36 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Địa lý 9 Bài 37 Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long