- Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (...
- Câu 1 : Nội dung nào thể hiện chính xác công thức về lực lượng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)?
A lực lượng quân Mĩ + quân đồng minh của Mĩ + quân đội Sài Gòn
B lực lượng quân Mĩ + quân viễn chinh Mĩ + quân đội Sài Gòn.
C
lực lượng quân đồng minh của Mĩ + quân đội Sài Gòn.D lực lượng quân đội Sài Gòn + lực lượng quân Mĩ.
- Câu 2 : Chiến tranh nào trên mặt trận quân sự đã mở ra cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt trên khắp miền Nam”?
A Chiến thắng Ấp Bắc.
B Chiến thắng Núi Thành.
C Chiến thắng Vạn Tường.
D Chiến thắng Bình Giã.
- Câu 3 : Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 là gì?
A Chuyển từ thời bình sang thời chiến.
B Cơ giới hóa sản xuất.
C Chuyên môn hóa sản xuất.
D Chú trọng phát triển công nghiệp nặng.
- Câu 4 : Biện pháp chính Mĩ sử dụng khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam là gì?
A thực hiện dồn dân, lập ấp chiến lược.
B Mở các cuộc hành quân bình định.
C Thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D Thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.
- Câu 5 : Hướng tiến công chính của Mĩ và quân đội Sài Gòn trong mùa khô 1965 – 1966 là
A Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.
B Đông Nam Bộ, Liên khu V.
C Liên khu V, Tây Nguyên.
D Quảng Trị. Tây Nguyễn.
- Câu 6 : Cuộc hành quân lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn trong mùa khô thứ hai 1966 – 1967 có tên là
A Gian-xơn Xi-ti.
B Dương Minh Châu.
C Đông Nam Bộ.
D Tây Nguyên.
- Câu 7 : Duyên cớ đầu tiên Mĩ tạo ra để gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là gì?
A Trả đũa sự kiện Vịnh Bắc Bộ
B Trả đũa cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) của quân dân miền Nam.
C Trả đũa cuộc tiến công của quân Giải phóng vào doanh trại quân Mĩ ở Plâyku
D Trả đũa cho sự thất bại của Mĩ ở trận Ấp Bắc và Vạn Tường.
- Câu 8 : Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất trong khi đang thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Việt Nam?
A Chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
B Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C
Chiến lược “Chiến tranh đơn phương”.
D Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Câu 9 : Vì sao từ năm 1965 đến năm 1968 Mĩ lại tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
A Do thất bại của phong trào Đồng khởi.
B Quân đội Sài Gòn không có tác dụng.
C Thất bại trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
D Giôn xơn muốn thay đổi chiến lược chiến tranh.
- Câu 10 : Chiến thắng nào đã chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”?
A Núi Thành (1965)
B Vạn Tường (1966)
C Hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
D Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968
- Câu 11 : Nội dung nào sau đây không phán ánh đúng tình hình công nghiệp miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968?
A Năng lực sản xuất của một số ngành được giữ vững.
B
Công nghiệp địa phương và công nghiệp quốc phòng kém phát triển.
C Một tỉnh là một đơn vị kinh tế tương đối hoàn chỉnh.
D Các cơ sở công nghiệp đáp ứng nhu cầu cho chiến đấu và đời sống.
- Câu 12 : Nội dung nào sau đây không phải âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
A Phá hoạt cơ sở vật chất của miền Bắc.
B Ngăn chặn chi viện của bên ngoài vào miền Bắc.
C Làm lung lay ý chí chống xâm lược của nhân dân.
D Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
- Câu 13 : Nội dung nào không phải điểm khác nhau của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?
A Lực lượng quan đội tham chiến
B Quy mô chiến tranh
C Tính chất chiến tranh
D Thủ đoạn chiến tranh
- Câu 14 : Ý nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của miền Bắc Việt Nam trong những năm 1965-1968?
A Miền Bắc là hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam
B Miền Bắc là chiến trường trực tiếp đánh Mĩ
C Miền Bắc là cầu nối nối cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân miền Nam với phong trào cách mạng thế giới
D Miền Bắc làm tròn nghĩa vụ quốc tế với Lào và Campuchia
- Câu 15 : Nhân dân miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968) đã làm nổi bật chân lý gì?
A Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu làm nô lệ
B Không gì quý hơn độc lập tự do
C Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
D Tất cả vì miền Nam ruột thịt
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu