Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918...
- Câu 1 : Kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX có nét gì nổi bật?
A bước vào thời kì phồn vinh.
B tập trung khắc phục hậu quả của chiến tranh.
C suy giảm về nhiều mặt.
D sản lượng công nghiệp chưa đạt mức trước chiến tranh.
- Câu 2 : Nhân tố nào đã tạo cơ hội thuận lợi cho kinh tế Mĩ phát triển trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
A Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
B Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng 69%
C Đứng đầu các ngành sản xuất ô tô, dầu lửa.
D Nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.
- Câu 3 : Tháng 5-1921 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với phong trào công nhân Mĩ?
A Cuộc khủng hoảng thừa bùng nổ.
B Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất.
C Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập.
D Đảng Cộng hòa được thành lập.
- Câu 4 : Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện biện pháp gì để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A thực hiện Chính sách kinh tế mới.
B thực hiện Chính sách mới.
C thực hiện đạo luật trung lập.
D thực hiện mở rộng lãnh thổ.
- Câu 5 : Nội dung của Chính sách mới bao gồm
A Các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế.
B Thực hiện quốc hữu hóa các ngành kinh tế, mở rộng thị trương ra bên ngoài.
C Chuyển nền kinh tế độc quyền nhà nước sang nền kinh tế nhiều thành phần.
D Quân sự hóa nền kinh tế, sản xuất công nghiệp phục vụ cho mục đích quân sự.
- Câu 6 : Nguyên nhân nào sau đây không đưa đến sự phồn vinh của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
A Giai cấp tư sản tìm mọi cách cải tiến kĩ thuật.
B Lợi nhuận trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
C Không bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng thừa.
D Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền.
- Câu 7 : Hoàn cảnh thành lập Đảng Cộng sản Mĩ có gì đặc biệt?
A Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ trên khắp các bang.
B Giai cấp tư sản đang ngày càng mất quyền kiểm soát chính trị.
C Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc.
D Chính sách mới đạt nhiều thành tựu nổi bật.
- Câu 8 : Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A Tinh thần đoàn kết của nhân dân Mĩ
B Thực hiện Chính sách mới.
C Thực hiện các biện pháp khắc phục nạn thất nghiệp.
D Tích cực phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế.
- Câu 9 : Nội dung nào không phải hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ?
A Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu.
B Mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.
C Sản xuất công nghiệp năm 1932 giảm 2 lần so với năm 1929.
D Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản.
- Câu 10 : Chính sách mới mang lại cho Mĩ hệ quả gì lớn nhất trong những năm 1932-1939?
A Khôi phục nền sản xuất đạt mức trước khủng hoảng
B Xoa dịu những mâu thuẫn xã hội ở Mĩ
C Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, duy trì chế độ dân chủ tư sản
D Nâng cao vị thế của Mĩ trên trường quốc tế
- Câu 11 : Ý nào sau đây giải thích đúng cho luận điểm: đạo luật phục hưng công nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất trong “Chính sách mới” của tổng thống Ru-dơ-ven?
A Đảm bảo sự cân đối giữa cung và cầu
B Đảm bảo nền tảng quan trọng nhất của nền kinh tế Mĩ
C Đảm bảo vấn đề việc làm cho người lao động
D Là cơ sở để ban hành các đạo luật khác
- Câu 12 : Bản chất của Chính sách mới là
A Hạn chế vai trò của ngân hàng, thay vào đó là các ngành công nghiệp trọng điểm
B Sự can thiệp tích cực của nhà nước vào các vấn đề kinh tế- xã hội
C Sự nhượng bộ của giai cấp tư sản đối với người lao động
D Khôi phục lại sự cân đối giữa cung và cầu
- Câu 13 : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã có ảnh hưởng gì đến Việt Nam?
A
Không phải gánh hậu quả của chính quốc.
B Thoát khỏi sự bóc lột của chính quốc.
C Phải gánh hậu quả cuộc khủng hoảng
D Tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8