Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Má...
- Câu 1 : Ngoài phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng, trong những năm đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân Anh, Pháp, Bỉ, Đức còn đấu tranh bằng hình thức nào nữa?
A Tăng lương, giảm giờ làm.
B Nghỉ ngày chủ nhật có lương.
C Quyền bầu cử bình đẳng.
D Thực hiện các cải cách tuyển cử.
- Câu 2 : “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của công nhân nước nào?
A Nước Anh
B Nước Đức
C Nước Pháp.
D Nước Mĩ.
- Câu 3 : Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li-ông (Pháp) đấu tranh đòi quyền lợi gì?
A Thiết lập nền cộng hòa.
B Nghỉ ngày chủ nhật có lương.
C Được tự do bầu cử.
D Tăng lương, giảm giờ làm.
- Câu 4 : Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức nào vào những năm đầu thế kỉ XIX?
A các công đoàn.
B các nghiệp đoàn.
C các hội đoàn.
D các hội cộng sản.
- Câu 5 : Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt nhưng đã tính chất quần chúng rộng lớn, tỉnh tổ chức và mục tiêu chính trị rõ rệt” (SGK Lịch sử 8 – trang 30)Trên đây là đặc điểm của phong trào nào?
A Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1831)
B Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1834).
C Khởi nghĩa công nhân dệt Sê-lê-din (Đức) (1844).
D “Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846)
- Câu 6 : Giai cấp công nhân được hình thành cùng với sự phát triển của ngành kinh tế nào?
A nông nghiệp.
B thủ công nghiệp.
C công nghiệp.
D thương nghiệp.
- Câu 7 : Tại sao ban đầu công nhân lại có phong trào đập phá máy móc?
A Chưa có đường lối đúng đắn.
B Nghĩ máy móc là nguyên nhân của mọi khổ cực.
C Quốc tế cộng sản chưa ra đời.
D Giai cấp công nhân không phải giai cấp tiến bộ.
- Câu 8 : Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em?
A Ít có tinh thần phản kháng.
B Số lượng đông đảo hơn.
C Có sức khỏe bền bỉ.
D Biết sử dụng máy móc.
- Câu 9 : Tình cảnh khốn khổ của người công dân những năm cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A Chưa đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
B Đấu tranh bằng hình thức đập phá máy móc.
C Chưa có sự đoàn kết giữa các phong trào.
D Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản.
- Câu 10 : Tại sao phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX thất bại?
A Chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
B Chưa có tinh thần đấu tranh.
C Chỉ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.
D Chỉ đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
- Câu 11 : Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa của phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX?
A Cổ vỗ các phong trào đấu tranh về sau.
B Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân.
C Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
D Là cơ sở lí luận cách mạng sau này.
- Câu 12 : Văn kiện nào sau đây của Hội Công nhân Luân Đôn đóng vai trò là cương lĩnh cải cách dân chủ của công nhân?
A Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
B Phong trào Hiến chương Anh.
C Hiến chương 6 điểm.
D Tuyên bố của Hội Công nhân.
- Câu 13 : Phong trào nào đánh dấu lần đầu tiên giai cấp công nhân Pháp bước lên vũ đài chính trị với tư thế của một giai cấp độc lập, chống trực tiếp kẻ thù của mình là giai cấp tư sản bằng biện pháp bạo lực?
A Cuộc khởi nghĩa Lyông lần thứ nhất và lần thứ hai.
B Phong trào của công nhân dệt Sơ-lê-din.
C Cuộc đấu tranh của công nhân Pa-ri (1848).
D Phong trào Hiến chương.
- Câu 14 : Phong trào đấu tranh nào của giai cấp công nhân có tác dụng góp phần làm thức tỉnh và tăng cường tinh thần đoàn kết giai cấp công nhân Đức?
A Cuộc khởi nghĩa của thọ dệt Sơlêdiên năm 1844.
B Cuộc nổi dậy của thợ thủ công và nông dân Đức năm 1848.
C Cuộc míttinh lớn ở phía Tây nước Đức năm 1864.
D Phong trào đấu tranh chính trị năm 1847.
- Câu 15 : Để được làm việc trong các nhà máy, công nhân Đức phải đóng thuế đặc biệt cho
A Giai cấp tư sản.
B Bọn chủ nhà máy.
C Tầng lớp quý tộc mới.
D Bọn địa chủ.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8