30 bài tập Tập tính của động vật mức độ dễ
- Câu 1 : Tập tính học tập ở người và động vật có hệ thần kinh phát triển được hình thành rất nhiều là vì
A số tế bào thần kinh rất nhiều, tuổi thọ thường cao.
B hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron.
C sống trong môi trường phức tạp.
D có nhiều thời gian để học tập.
- Câu 2 : Tập tính ở động vật được chia thành
A Tập tính cá thể, tập tính bầy đàn
B Tập tính bẩm sinh, tập tính học được, tập tính hỗn hợp
C Tập tính có điều kiện, tập tính không điều kiện
D Tập tính đơn giản, tập tính phức tạp
- Câu 3 : Tập tính bẩm sinh không có đặc điểm :
A 4
B 1,2
C 3
D 3,4
- Câu 4 : Bóng đen ập xuống lặp lại nhiều lần mà không có nguy hiểm nào, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học tập
A quen nhờn.
B học khôn.
C in vết.
D học ngầm
- Câu 5 : Tập tính hỗn hợp ở động vật là:
A Là trường hợp cơ thể phản ứng trước những hoạt động phức tạp
B Là sự phối hợp giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được, hình thành khi điều kiện sống thay đổi.
C Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính thứ sinh
D Là sự phối hợp của nhiều loại tập tính bẩm sinh
- Câu 6 : Cho các loại tập tính sau đây ở động vật:
A 2,3
B 1,2,3
C 1,2
D 2,3,4
- Câu 7 : Tập tính học được ở động vật có chung đặc điểm:
A Suốt đời không đổi
B Sinh ra đã có
C Được truyền từ đời trước sang đời sau
D Phải học trong đời sống mới có được
- Câu 8 : Những tập tính học được ở động vật
A Tập tính kiếm ăn, săn mồi, tránh xa nguy hiểm
B Tập tính sinh sản: khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ ấp trứng, chăm sóc con non..
C Tập tính di cư
D Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Câu 9 : Tập tính rình mồi của động vật ăn thịt được hình thành là do
A Hình ảnh, mùi , âm thanh phát ra từ con mồi
B Tập tính lẩn trốn, bỏ chạy của con mồi
C Tập tính tự vệ của con mồi
D Do đói
- Câu 10 : Cơ sở thần kinh của các tập tính là:
A Các phản xạ
B Hoạt động của hệ thần kinh sinh dưỡng
C Các phản xạ có điều kiện
D Các phản xạ không điều kiện
- Câu 11 : Tập tính học được không có đặc điểm nào ?
A Tập hợp các phản xạ có điều kiện
B Được quyết định bởi nhân tố di truyền
C Hình thành trong đời sống cá thể
D Không mang tính ổn định và đặc trưng cho loài
- Câu 12 : Nuôi chó để trông nhà là ứng dụng của loại tập tính:
A Phát hiện người lạ
B Bẩm sinh
C Thứ sinh
D Hỗn hợp
- Câu 13 : Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào ?
A Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh
B Tuổi thọ của động vật
C Điều kiện phức tạp của môi trường sống
D A và B đúng
- Câu 14 : Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng
B Gia tăng sợi thần kinh được bao bọc bởi bao mielin
C Gia tăng sợi thần kinh không có bao mielin
D Tăng cường hoạt động của hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm
- Câu 15 : Quen nhờn là hình thức học tập của động vật trong đó:
A Động vật không phản ứng lại với kích thích sau khi kích thích đó đã xảy ra một lần nhưng không nguy hiểm
B Động vật không có đáp ứng khi một kích thích có nguy hiểm
C Động vật không đáp ứng 1 kích thích không nguy hiểm được lặp đi lặp lại nhiều lần
D Động vật không phản ứng lại với một kích thích tương tự với một kích thích khác không gây nguy hiểm trong quá khứ
- Câu 16 : In vết là hiện tượng học tập ở động vật trong đó:
A Động vật bám theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy lần đầu tiên
B Động vật thực hiện di trú hằng năm về một nơi mà những năm trước đó chúng đã đến
C Động vật đánh dấu lãnh thổ của mình bằng các chất bài tiết của cơ thể
D Động vật ghi nhớ phương pháp săn mồi
- Câu 17 : Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó:
A Sự hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại
B Sự hình thành mối liên kết mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới
C Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời
D Sự hình thành mối liên kết giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó.
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 2 Vận chuyển các chất trong cây
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 41 Sinh sản vô tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 43 Thực hành Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 45 Sinh sản hữu tính ở động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 46 Cơ chế điều hòa sinh sản
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 48 Ôn tập chương II, III, IV
- - Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 3 Thoát hơi nước